Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Cứu Rùa Ðược Phong Thần

by Lam Trương
23/08/2019
in Bài Học Đạo Lý

Thời đại nhà Tấn vào thế kỷ thứ tư tây lịch bên Trung Hoa, có một chàng thanh niên, ở đất Sơn Âm tên Khổng Du. Ông là một quan chức của triều đình nhưng ông chỉ là một viên quan cấp nhỏ, trong suốt cả triều đại vua này. Vì chức và ông thấp nên lương bỗng rất ít. Và cuộc sống của ông lúc bấy giờ cũng chật vật khó khăn. 

Một hôm, ông gặp một con rùa có người bắt để giết thịt nấu ăn. Ông thương hạinên đã mua đem ra sông thả cho nó bơi đi.

Con rùa hình như hiểu rằng ông Khổng Du đã cứu thoát nó khỏi bị nấu trong nồi nuớc xúp. Cho nên khi lội xuống nước nó vẫn ngoái đầu những lui ông ta. Khổng Du những con rùa cho đến khi nó biến dạng không còn thấy gì nữa.

Về sau, Du đánh thắng giặc nổi loạn nên được thăng chức. Nhờ có công lớn, ông được nhà vua phong Hầu, một địa vị rất cao và có quyền thế.

 Dấu hiệu chính thức của chức Hầu là cái ấn bằng kim loại. Khi Khổng Du được thăng chức, các thợ trong hoàng gia đúc cho ông một cái ấn; Nhưng không hiểu tại sao trên chiếc ấn xuất hiện hình con rùa ngoái đầu những lại. Mọi người đều cho là chuyện kỳ lạ, bèn phá hủy chiếc ấn ấy, rồi đúc lại cái khác. Ðúc đi đúc lại như thế nhiều lần mà lần nào cũng có hình rùa hiện lên trên ấn!

Thợ đúc cố gắng lần này và lần khác. Mỗi lần họ đều cẩn thận làm khuôn đúc, và các thợ kiểm tra nó kỹ; lưỡng. Lần nào khuôn làm cũng chẳng thấy có dấu vết gì, nhưng khi đúc vẫn thấy hình rùa hiện ra trên cái ấn, và nó luôn luôn quay đầu những lại!

Các thợ đúc hết sức băn khoăn. Họ liền đến trình lên Khổng Du sự việc này để ông nghĩ thế nào. Họ quỳ xuống truớc mặt ông và thưa: “Bẩm đại quan, do chỉ thị của đức vua, chúng tôi đã làm một chiếc ấn để tượng trưng cho chức và mới của ngài, nhưng lần nào làm khuôn, khi đúc chúng tôi vẫn thấy hình rùa hiện ra trên chiếc ấn và luôn luôn ngoảnh đầu những lại.

Khổng Du bèn ra lệnh: “Hãy tiếp tục làm một lần nữa”. Các thợ vâng lời đúc lại nhưng vẫn như các lần trước, hình rùa thấy hiện ra trên cái ấn và nó quay đầu những lại. Ông cũng lấy làm quái lạ. Chuyện ấy dần dần lan truyền đến tai vua trong triều đình.

Nhà vua bèn mời Khổng Du vào triều để hỏi tại sao hình rùa luôn luôn hiện ra trên chiếc ấn, nhưng ông không cách nào giải thích được.

Thế rồi, một hôm trên đường từ triều đình trở về nhà, Khổng Du đột nhiên nhớ lại một sự kiện đã xảy ra ngày trước. Do đó hôm sau, ông vào triều tâu với nhà vua: “Tâu đại vương, thần đã tìm ra nguyên nhân tại sao hình rùa hiện ra trên chiếc ấn rồi. 

“Nhiều năm trước đây, nhân gặp ngư phủ thả lưới bắt một con rùa, anh ta sửa soạn làm thịt nấu ăn.

Thần thấy tội nghiệp không nở để nó chết nên đã mua đem thả nó xuống sông. Con rùa hình như hiểu biết nên khi lội trên mặt nước, nó ngoảnh đầu lại những hạ thần như để tỏ lòng biết ơn.

“Ngày nay, thần được bệ hạ đoái thương, phong Hầu cho thần; trên chiếc ấn chínhthức có hình rùa hiện ra; điều ấy có nghĩa rằng sở dĩ thần đã chinh phục được sự chiếu cố quan tâm mến yêu của đại vương là do lòng biết ơn muốn đền trả của con rùa đó.”

Nhà vua liền bảo với quần thần: “Những ai làm điều thiện sẽ gặt hái được quả lành. Trường hợp của Khổng Du là tấm gương sáng cho mọi người chúng ta.”

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Bài Học Đạo Lý

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

30/04/2025
VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

30/04/2025
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI

28/11/2022
Bài Học Đạo Lý

Từ Bi Và Bạo Lực

30/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Có Một Câu Chuyện Ngụ Ngôn Khiến Người Ta Phải Suy Gẫm

29/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Đừng Thay Đổi Bản Chất Của Bạn Đơn Giản Bởi Vì Có Ai Đó Đang Cố Làm Tổn Thương Bạn

28/04/2020

Bài mới

Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

17/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025

Thông Báo

BTS GHPGVN huyện Đức Huệ tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

PHÁT BIỂU TỔNG KẾT ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2025 TẠI VIỆT NAM – HÒA THƯỢNG THÍCH MINH THIỆN

VỊ THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

UB MTTQ VIỆT NAM TỈNH LONG AN CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VÀ MÙA AN CƯ KẾT HẠ DL. 2025 – PL. 2569

Ý nghĩa Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo