ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO HẠCH GIỚI TỬ TỲ KHEO ĐẠI GIỚI ĐÀN HOẰNG ĐỨC
ĐỀ 1
1- Nguyên nhân Đức Phật thuyết chú Lăng Nghiêm:
Do A Nan bị Ma Đăng Già dùng thần chú Phạm thiên bắt về ép làm hạnh bất tịnh nên đức Phật nói chú Lăng Nghiêm để giải thoát cho A Nan.
2- Mười thiện nghiệp:
Bất sát- Bất đạo- Bất tà dâm- Bất vọng ngôn- Bất ỷ ngữ- Bất lưỡng thiệt- Bất ác khẩu- Bất tham- Bất sân- Bất si
3- Bát khổ và tam khổ:
Bát khổ: sanh- lão- bệnh- tử- cầu bất đắc- ái biệt ly- oán tắng hội- ngũ ấm xí thạnh khổ.
Tam khổ: khổ khổ- hoại khổ- hành khổ.
4- Thập số Sa di là gì?kể ra
Thập số sadi là 10 pháp số mà Sadi cần phải biết
- Nhất giả nhất thiết chúng sanh giai y ẩm thực
- Nhị giả danh sắc
- Tam giả tri tam thọ
- Tứ giả tứ đế
- Ngũ giả ngũ ấm
- Lục giả lục nhập
- Thất giả thất giác chi
- Bát giả bát chánh đạo
- Cửu giả cửu chúng sanh cư
- Thập giả thập nhất thiết nhập.
5- Tại sao thái tử lại phát tâm xuất gia:
Thải tử dạo 4 cửa thành thấy cảnh già, bệnh, chết của con người mà nhận thức được nỗi khổ của con người trong vòng sinh tử luân hồi và thấy hình ảnh một vị sa môn thanh cao, giải thoát nên thái tử muốn xuất gia để đi tìm chân lý giải thoát khổ đau cho tất cả chúng sinh.
ĐỀ 2
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Thập thiện:
Mười nghiệp thiện là nền tảng tu tập của Phật giáo, gần thì được phước báo cõi nhân thiên, xa thì chứng đạt Thánh quả tam thừa.
3- Nhân duyên là gì? Kể tên 12 nhân duyên?
- Nhân là điều kiện chính, Duyên là những điều kiện phụ hỗ trợ cho nhân chính để tạo thành kết quả.
- 12 nhân duyên: vô minh- hành- thức- danh sắc- lục nhập- xúc- thọ- ái- thủ- hữu- sanh- lão tử.
4- Ngũ đức Sadi là gì? Kể ra?
Ngũ đức Sa di là 5 công đức mà Sa di cần phải nhớ
- Nhất giả phát tâm xuất gia hoài bội đạo cố
- Nhị giả hủy kỳ hình hảo ứng pháp phục cố
- Tam giả cát ái từ thân vô thích mạc cố
- Tứ giả ủy khí thân mạng tôn sùng đạo cố
- Ngũ giả chí cầu đại thừa vị độ nhân cố.
5- Qua thời gian tầm đạo và khổ hạnh ép xác, thái tử đã thấy được điều gì?
Thụ hưởng dục lạc hay khổ hạnh ép xác đều không thể tìm thấy đạo, chỉ có con đường trung đạo xa lìa hai cực đoan, nỗ lực thiền định mới có thể thấy được đạo.
ĐỀ 3
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân:
- Thế gian vô thường, tứ đại khổ không, ngũ uẩn vô ngã
- Tham dục là cội gốc của khổ đau luân hồi sinh tử
- Tri túc để thanh bần lạc đạo, lấy trí tuệ làm sự nghiệp
- Tinh tấn tu hành để phá tan phiền não, hàng phục bốn ma
- Trí tuệ để chuyển hóa ngu si
- Bố thí để độ khắp chúng sinh
- Trì giới để tiết chế và đoạn trừ dục vọng
- Phát tâm Bồ đề để cứu độ tất cả chúng sinh.
3- Tam pháp ấn là gì?
Tam pháp ấn là ba khuôn dấu chánh pháp dùng để minh định chánh tà chân ngụy trong giáo thuyết nghĩa lý , bao gồm: Khổ- Vô thường- Vô ngã.
4- Tại sao phải giữ giới? Kể tên 10 giới sa di?
Người xuất gia phải giữ giới để ngăn ngừa, đoạn trừ ác nghiệp, thành tựu phạm hạnh thanh tịnh, là nền tảng để sinh Định phát Tuệ đạt đến giác ngộ giải thoát.
Mười giới sa di: bất sát- bất đạo- bất dâm- bất vọng- bất ẩm tửu- bất trước hương hoa mang, bát hương đồ thân- bất ca vũ xướng kỹ, bất vãng quan thính- bất tọa cao quảng đại sàng- bất phi thời thực.
5- Toàn bộ giáo lý của đức Phật nói lên điều gì:
Giáo pháp của đức Phật căn bản nói lên sự thật về Khổ và Con đường thoát khổ.
ĐỀ 4
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Lục chủng thành tựu là gì? Kể ra?
Là nhừng điều kiện dùng để xác định, tượng trưng trong một bài kinh Phật, gồm có: Chủ- Chúng- Thời- Xứ- Văn- Tín.
3- Vô thường là gì? Phân loại vô thường?
Vô thường là không thường còn, luôn thay đổi, biến hoại. Phân loại có ba: Thân vô thường- Tâm vô thường- Hoàn cảnh vô thường.
4- Ý nghĩa việc hành trì Tỳ Ni:
Giúp tâm được chánh niệm , tỉnh giác nơi ba nghiệp thân khẩu ý.
5- Lúc sắp Niết bàn, đức Phật đã căn dặn điều gì?
Hãy tôn trọng và giữ gìn tịnh giới, lấy Giới Định Tuệ làm nền tảng tinh tấn tu hành theo đúng chánh pháp.
ĐỀ 5
1- Nguyên nhân đức Phật thuyết chú Lăng Nghiêm?
Do A Nan bị Ma Đăng Già dùng thần chú Phạm thiên bắt về ép làm hạnh bất tinh nên đức Phật nói chú Lăng Nghiêm để giải thoát cho A Nan.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Bát Đại Nhân Giác?
Nói về tám điều giác ngộ của bậc đại nhân, là con đường chúng sanh noi theo tu tập để chấm dứt khổ đau, thành tựu Thánh quả bồ đề.
3- Vô ngã là gì? Phân biệt các loại vô ngã?
Vô ngã là không có chủ thể, không có thực thể, chỉ do duyên sinh, phân biệt có Nhân vô ngã và Pháp vô ngã.
4- Quy Sơn cảnh sách nói về điều gì? Ai la tác giả?
Quy sơn cảnh sách là những lời sách tấn, khuyến khích, cảnh giác những người xuất gia phải tinh tấn tu học đúng chánh pháp. Do thiền sư Linh Hựu núi Quy sơn soạn ra.
5- Kể tên và công hạnh của Thập đại đệ tử:
- Tôn giả Xá lợi phất- trí huệ đệ nhất
- Tôn giả Mục kiền liên- thần thông đệ nhất
- Tôn giả Phú lâu na- thuyêt pháp đệ nhất
- Tôn giả Tu bồ đề- giải không đệ nhất
- Tôn giả Ca chiên diên- biện luận đệ nhất
- Tôn giả Đại Ca diếp- khổ hạnh đệ nhất
- Tôn giả A na luật- thiên nhãn đệ nhất
- Tôn giả Ưu ba ly- trì giới đệ nhất
- Tôn giả A nan- đa văn đệ nhất
- Tôn giả La hầu la- mật hạnh đệ nhất
ĐỀ 6
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Thập thiện:
Mười nghiệp thiên là nền tảng tu tập của Phật giáo, gần thì được phước báo cõi nhân thiên, xa thì chứng đạt Thánh quả tam thừa.
3- Quán lưu chuyển và quán hoàn diệt của 12 nhân duyên:
Do vô minh sinh nên hành sinh, hành sinh nên thức sinh, thức sinh nên danh sắc sinh, danh sắc sinh nên lục nhập sinh, lục nhập sinh nên xúc sinh, xúc sinh nên thọ sinh, thọ sinh nên ái sinh, ái sinh nên thủ sinh, thủ sinh nên hữu sinh, hữu sinh nên sanh sinh, sanh sinh nên lão tử sinh.
Do vô minh diệt nên hành diệt…………lão tử diêt.
4- Quy sơn cảnh sách: nói về Bổn phận người xuất gia
- Phù xuất gia giả phát túc siêu phương tâm hình dị tục thiệu long thánh chủng chấn nhiếp ma quân dụng báo tứ ân bạt tế tam hữu.
- Nội cần khắc niệm chi công, ngoại hoằng bất tranh chi đức.
- Tấn đạo nghiêm thân, tam thường bất túc.
5- Đức Phật thành đạo năm bao nhiêu tuổi? Ý nghĩ hồng danh của Ngài là gì?
Đức Phật thành đạo năm 30 tuổi ( bắc truyền) 35 tuổi (nam truyền).
Thích Ca: dòng họ của Ngài
Mâu Ni dịch là Năng Nhơn Tịch Mặc (Năng là năng lực, Nhơn tức từ bi, Tịch là không bị khổ vui xao động, Mặc là không bị phiền não chi phối).
ĐỀ 7
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Lục chủng thành tựu là gì? Kể ra?
Là nhừng điều kiện dùng để xác định, tượng trưng trong một bài kinh Phật, gồm có: Chủ- Chúng- Thời- Xứ- Văn- Tín.
3- Tứ diệu đế là gì ? Kể ra?
Tứ diệu đế là 4 chân lý chắc thật vi diệu có công năng đưa đến quả vị Thánh. Gồm có Khổ đế- Tập đế- Diệt đế- Đạo đế.
4- Quy sơn cảnh sách: người xuất gia phải học gì trước tiên
Phật tiên chế luật khải sáng phát mông, quỹ tắc oai nghi tịnh như băng tuyết.
5- Đức Phật đản sanh, thành đạo và Niết bàn vào ngày tháng nao?
Đức Phật Đản sanh (mùng 8/4) Thành đạo (8/12) và Niết bàn (15/2)
(hoặc theo quy định chung hiện giờ là: 15/4- 15/12- 15/2).
ĐỀ 8
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Kể tên 37 phẩm trợ đạo:
Tứ niệm xứ- Tứ chánh cần- Tứ như ý túc- Ngũ căn- Ngũ lực- Thất giác chi- Bát chánh đạo.
3- Ý nghĩa nội dung kinh Di Giáo:
Hãy tôn trọng và giữ gìn tịnh giới, lấy Giới Định Tuệ làm nền tảng tinh tấn tu hành theo đúng chánh pháp.
4- Quy sơn cảnh sách:” Phù xuất gia giả…..tương hà bằng thị”:
Phù xuất gia giả phát túc siêu phương tâm hình dị tục thiệu long thánh chủng chấn nhiếp ma quân dụng báo tứ ân bạt tế tam hữu. Nhược bất như thử lạm xí tăng luân ngôn hạnh hoang sơ hư triêm tín thí. Tích niên hành xứ thốn bộ bất di hoảng hốt nhất sanh tương hà bằng thị.
5- Tam bảo được hình thành từ lúc nào?
Tam bảo được hình thành khi đức Phật thuyết bài pháp Tứ Diệu Đế tại vườn Lộc Uyển cho 5 anh em Kiều trần như nghe.
ĐỀ 9
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân:
- Thế gian vô thường, tứ đại khổ không, ngũ uẩn vô ngã
- Tham dục là cội gốc của khổ đau luân hồi sinh tử
- Tri túc để thanh bần lạc đạo, lấy trí tuệ làm sự nghiệp
- Tinh tấn tu hành để phá tan phiền não, hàng phục bốn ma
- Trí tuệ để chuyển hóa ngu si
- Bố thí để độ khắp chúng sinh
- Trì giới để tiết chế và đoạn trừ dục vọng
- Phát tâm Bồ đề để cứu độ tất cả chúng sinh.
3- Vô thường là gì? Phân loại vô thường?
Vô thường là không thường còn, luôn thay đổi, biến hoại. Phân loại có ba: Thân vô thường- Tâm vô thường- Hoàn cảnh vô thường.
4-Quy sơn cảnh sách: “Phật tiên chế luật………….vô nhân khế ngộ”:
Phật tiên chế luật khải sáng phát mông quỹ tắc oai nghi tịnh như băng tuyết. Chỉ trì tác phạm thúc liễm sơ tâm vi tế điều chương cách chư ổi tệ. Tỳ ni pháp tịch tằng vị thao bồi liễu nghĩa thượng thừa khởi năng chân biệt. Khả tích nhất sanh không quá hậu hối nan truy, giáo lý vị thường thố hoài huyền đạo vô nhân khế ngộ.
5- Kể tên và công hạnh của Thập đại đệ tử:
- Tôn giả Xá lợi phất- trí huệ đệ nhất
- Tôn giả Mục kiền liên- thần thông đệ nhất
- Tôn giả Phú lâu na- thuyết pháp đệ nhất
- Tôn giả Tu bồ đề- giải không đệ nhất
- Tôn giả Ca chiên diên- biện luận đệ nhất
- Tôn giả Đại Ca diếp- khổ hạnh đệ nhất
- Tôn giả A na luật- thiên nhãn đệ nhất
- Tôn giả Ưu ba ly- trì giới đệ nhất
- Tôn giả A nan- đa văn đệ nhất
- Tôn giả La hầu la- mật hạnh đệ nhất
ĐỀ 10
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Di Giáo?
Hãy tôn trọng và giữ gìn tịnh giới, lấy Giới Định Tuệ làm nền tảng tinh tấn tu hành theo đúng chánh pháp.
3- Ngũ căn và Ngũ lực là gì?
Ngũ căn: Tín- Tấn- Niệm- Định- Huệ
Ngũ lực: Tín- Tấn- Niệm- Đinh- Huệ
4- Quy sơn cảnh sách: “ Cập chí niên cao……..động tha tâm niệm”
Cập chí niên cao lạp trưởng khổng phúc cao tâm bất khẳng thân phụ lương bằng duy tri cử ngạo. Vị am pháp luật tập liễm toàn vô hoặc đại ngữ cao thanh xuất ngôn vô độ. Bất kính thượng trung hạ tọa bà la môn tụ hội vô thù. Oản bát tác thanh thực tất tiên khởi. Khứ tựu quai giác tăng thể toàn vô khởi tọa chung cư động tha tâm niệm.
5- Tại sao thái tử lại phát tâm xuất gia:
Thải tử dạo 4 cửa thành thấy cảnh già, bệnh, chết của con người mà nhận thức được nỗi khổ của con người trong vòng sinh tử luân hồi và thấy hình ảnh một vị sa môn thanh cao, giải thoát nên thái tử muốn xuất gia để đi tìm chân lý giải thoát khổ đau cho tất cả chúng sinh.
ĐỀ 11
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Thập thiện:
Mười nghiệp thiện là nền tảng tu tập của Phật giáo, gần thì được phước báo cõi nhân thiên, xa thì chứng đạt Thánh quả tam thừa.
3- Quán lưu chuyển và quán hoàn diệt của 12 nhân duyên:
Do vô minh sinh nên hành sinh, hành sinh nên thức sinh, thức sinh nên danh sắc sinh, danh sắc sinh nên lục nhập sinh, lục nhập sinh nên xúc sinh, xúc sinh nên thọ sinh, thọ sinh nên ái sinh, ái sinh nên thủ sinh, thủ sinh nên hữu sinh, hữu sinh nên sanh sinh, sanh sinh nên lão tử sinh.
Do vô minh diệt nên hành diệt…………lão tử diêt.
4- Thập số Sa di là gì? Kể ra
Thập số sadi là 10 pháp số mà Sadi cần phải biết
- Nhất giả nhất thiết chúng sanh giai y ẩm thực
- Nhị giả danh sắc
- Tam giả tri tam thọ
- Tứ giả tứ dế
- Ngũ giả ngũ ấm
- Lục giả lục nhập
- Thất giả thất giác chi
- Bát giả bát chánh đạo
- Cửu giả cửu chúng sanh cư
- Thập giả thập nhất thiết nhập
5- Quy sơn cảnh sách: “Bất kính thượng trung hạ tọa…..vô nhân phỏng hiệu”:
Bất kính thượng trung hạ tọa bà la môn tụ hội vô thù. Oản bát tác thanh thực tất tiên khởi. Khứ tựu quai giác tăng thể toàn vô khởi tọa chung cư động tha tâm niệm. Bất tồn ta ta quỹ tắc tiểu tiểu oai nghi, tương hà thúc liễm hậu côn tân học vô nhân phỏng hiệu.
ĐỀ 12
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Bát chánh đạo là gì? Kể ra?
Bát chánh đạo là con đường Thánh 8 ngành, gồm có: Chánh kiến- Chánh tư duy- Chánh ngữ- Chánh nghiệp- Chánh mạng- Chánh tinh tấn- Chánh niệm- Chánh định.
3- Kể tên và công hạnh của Thập đại đệ tử:
- Tôn giả Xá lợi phất- trí huệ đệ nhất
- Tôn giả Mục kiền liên- thần thông đệ nhất
- Tôn giả Phú lâu na- thuyêt pháp đệ nhất
- Tôn giả Tu bồ đề- giải không đệ nhất
- Tôn giả Ca chiên diên- biện luận đệ nhất
- Tôn giả Đại Ca diếp- khổ hạnh đệ nhất
- Tôn giả A na luật- thiên nhãn đệ nhất
- Tôn giả Ưu ba ly- trì giới đệ nhất
- Tôn giả A nan- đa văn đệ nhất
- Tôn giả La hầu la- mật hạnh đệ nhất
4- Ngũ đức Sadi:
Là 5 công đức mà Sa di cần phải nhớ
- Nhất giả phát tâm xuất gia hoài bội đạo cố
- Nhị giả hủy kỳ hình hảo ứng pháp phục cố
- Tam giả cát ái từ thân vô thích mạc cố
- Tứ giả ủy khí thân mạng tôn sùng đạo cố
- Ngũ giả chí cầu đại thừa vị độ nhân cố.
5- Quy sơn cảnh sách: “Nhất triêu ngọa tật tại sàng…………..trọng xứ thiên trụy”:
Nhất triêu ngọa tật tại sàng chúng khổ oanh triền bức bách. Hiểu tịch tư thổn tâm lý hồi hoàng, tiền lộ mang mang bất tri hà vãng. Tùng tư thỉ tri hối quá lâm khát quật tỉnh hề vi, tự hận tảo bất dự tu niên văn đa chư quá cựu. Lâm hành huy hoắc phạ bố chương hoằng, hộc xuyên tước phi thức tâm tùy nghiệp. Như nhân phụ trái cường giả tiên khiên tâm tự đa đoan trọng xứ thiên trụy.
ĐỀ 13
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Thập thiện:
Mười nghiệp thiên là nền tảng tu tập của Phật giáo, gần thì được phước báo cõi nhân thiên, xa thì chứng đạt Thánh quả tam thừa.
3- Tứ diệu đế là gì ? Bát chánh đạo bao gồm những gì?
Tứ diệu đế là 4 chân lý chắc thật vi diệu có công năng đưa đến quả vị Thánh. Gồm có Khổ đế- Tập đế- Diệt đế- Đạo đế.
Bát chánh đạo gồm có: Chánh kiến- Chánh tư duy- Chánh ngữ- Chánh nghiệp- Chánh mạng- Chánh tinh tấn- Chánh niệm- Chánh định.
4- Đọc oai nghi Sự sư:
Đương tảo khởi dục nhập hộ đương tiên tam đàn chỉ. Nhược hữu quá Hòa thượng A xà lê giáo giới bất đắc hoàn nghịch ngữ. Thị Hòa thượng A xà lê đương như thị Phật. Nhược sử xuất bất tịnh khí bất đắc thá, bất đắc nộ nhuế. Nhược lễ bái Sư tọa thiền bất ưng tác lễ. Sư kinh hành bất ưng tác lễ. Sư thực, Sư thuyết kinh, Sư sở xú, Sư tháo dục, Sư manh tức đẳng cụ bất ưng tác lễ. Sư bế hộ bất ưng hộ ngoại tác lễ. Dục nghiệp hộ tác lễ ưng đàn chỉ tam biến, Sư bất ứng ưng khứ. Trì Sư ẩm thực giai đương lưỡng thủ bổng thực, tất liễm khi đương từ từ. Thị Sư bất đắc đối diện lập, bất đắc cao xứ lập, bất đắc thái viễn lập, đương lịnh Sư tiểu ngữ đắc văn bất phí tổn lực. Nhược thỉnh vấn Phật pháp nhân duyên đương chỉnh y lễ bái hiệp chưởng hồ quỳ. Sư hữu ngữ trừng tâm đế thính tư duy thâm nhập. nhược vấn gia thường sự bất tu bái quy đản đoan lập sư trắc cứ thiệt thân bạch. Sư nhược thân tâm quyện giáo khứ ưng khứ, bất đắc tâm tình bất hỉ hiện ư nhan sắc. Phàm hữu phạm giới đẳng sự bất đắc phú tàng, tốc nghệ sư ai tất sám hối, sư hứa tất tận tình phát lồ tín thành hối cải hoàn đắc thanh tịnh. Sư ngữ vị liễu bất đắc ngữ, bất đắc hý tọa sư tòa cập ngọa sư sàng, trước y sư mạo đẳng. Vị sư trì đạt thư tín bất đắc tư tự chiết khán diệc bất đắc dữ nhơn khán. Đáo bỉ hữu vấn ưng đáp tắc thiệt đối, bất ưng đáp tắc thiện từ khước chi. Bỉ lưu bất đắc tiện trụ đương nhất tâm tư sư vọng quy. Sư đối tân hoặc lập thường xứ hoặc ư sư trắc hoặc ư sư hậu tất sử nhĩ mục tương tiếp hầu sư sở. Sư tật bệnh nhất nhất dụng tâm điều trị, phòng thất bị nhục dược nhĩ chúc tự đẳng, cụ y luật trung ư bất phiền lục.
5- Quy sơn cảnh sách: nói về Bổn phận người xuất gia
- Phù xuất gia giả phát túc siêu phương tâm hình dị tục thiệu long thánh chủng chấn nhiếp ma quân dụng báo tứ ân bạt tế tam hữu.
- Nội cần khắc niệm chi công, ngoại hoằng bất tranh chi đức.
- Tấn đạo nghiêm thân, tam thường bất túc.
ĐỀ 14
1- Nguyên nhân đức Phật thuyết chú Lăng Nghiêm?
Do A Nan bị Ma Đăng Già dùng thần chú Phạm thiên bắt về ép làm hạnh bất tịnh nên đức Phật nói chú Lăng Nghiêm để giải thoát cho A Nan.
2- Đức Phật thuyết kinh Thập thiện ở đâu? Kể tên 10 nghiệp thiện?
Tại cung rồng Ta Kiệt La, 10 nghiệp thiện gồm có: Bất sát- Bất đạo- Bất tà dâm- Bất vọng ngôn- Bất ỷ ngữ- Bất lưỡng thiệt- Bất ác khẩu- Bất tham- Bất sân- Bất si.
3- Tam pháp ấn là gì?
Tam pháp ấn là ba khuôn dấu chánh pháp dùng để minh định chánh tà chân ngụy trong giáo thuyết nghĩa lý , bao gồm: Khổ- Vô thường- Vô ngã.
4- Đọc oai nghi Kính đại sa môn:
Bất đắc hoán Đại sa môn tự. Bất đắc đạo thính đại sa môn thuyết giới. Bất đắc chuyển hành thuyết đại sa môn quá. Bất đắc tọa kiến đại sa môn quá bất khởi, trừ đọc kinh thời, bịnh thời, thế phát thời, phạn thời, tác chúng sự thời. Hành hộ vân: ngũ hạ dĩ thượng tức Xà lê vị, thập hạ dĩ thượng tức Hòa thượng vị, tuy Tỳ kheo, Sa di đương dự tri chi.
5- Đọc tiếp :”Phù nghiệp hệ thọ thân………..khởi năng trường cữu”:
Phù nghiệp hệ thọ thân vị miễn hình lụy, bẩm phụ mẫu chi di thẻ, giả chúng duyên nhi cọng thành. Tuy nãi tứ đại phò trì thường tương vi bội. vô thường lão bệnh bất dữ nhơn kỳ, triêu tồn tịch vong sát na dị thế. Thí như xuân sương hiểu lộ thúc hốt tức vô, ngạn thọ tỉnh đằng khởi năng trường cữu.
ĐỀ 15
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân:
- Thế gian vô thường, tứ đại khổ không, ngũ uẩn vô ngã
- Tham dục là cội gốc của khổ đau luân hồi sinh tử
- Tri túc để thanh bần lạc đạo, lấy trí tuệ làm sự nghiệp
- Tinh tấn tu hành để phá tan phiền não, hàng phục bốn ma
- Trí tuệ để chuyển hóa ngu si
- Bố thí để độ khắp chúng sinh
- Trì giới để tiết chế và đoạn trừ dục vọng
- Phát tâm Bồ đề để cứu độ tất cả chúng sinh.
3- Vô thường là gì? Phân loại vô thường?
Vô thường là không thường còn, luôn thay đổi, biến hoại. Phân loại có ba: Thân vô thường- Tâm vô thường- Hoàn cảnh vô thường.
4- Đọc oai nghi Thùy ngọa:
Ngọa tu hữu hiếp danh kiết tường thùy, bất đắc ngưỡng ngọa, phúc ngọa cập tả hiếp ngọa. Bất đắc dữ sư đồng thất đồng sáp, hoặc đắc đồng thất bất đắc đồng sáp. Bất đắc dữ đồng sự Sa di cộng sáp. Phàm quải hài lý, tiểu y đẳng bất đắc quá nhơn đầu diện (PHỤ: bất đắc thoát lý y ngọa, bất đắc thùy thượng sàng tiếu ngữ cao thanh, bất đắc thánh tượng cập pháp đường tiền huề nịch khí quá).
5- Tại sao thái tử lại phát tâm xuất gia:
Thải tử dạo 4 cửa thành thấy cảnh già, bệnh, chết của con người mà nhận thức được nỗi khổ của con người trong vòng sinh tử luân hồi và thấy hình ảnh một vị sa môn thanh cao, giải thoát nên thái tử muốn xuất gia để đi tìm chân lý giải thoát khổ đau cho tất cả chúng sinh.
ĐỀ 16
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Di Giáo?
Hãy tôn trọng và giữ gìn tịnh giới, luôn tự nỗ lực tinh tấn tu hành theo đúng chánh pháp.
3- Thất giác chi còn gọi là gì? Kể ra?
Thất giác chi còn gọi là Thất bồ đề phần, gồm có : Trạch pháp giác chi- Niệm giác chi- Tinh tấn giác chi- Hỷ giác chi- Khinh an giác chi- Định giác chi- Xả giác chi.
4- Đọc oai nghi Nhập tự viện:
Phàm nhập tự môn bất đắc hành trung ương, tu duyên tả hữu biên hành, duyên tả tiên tả túc, duyên hữu tiên hữu túc. Bất đắc vô cớ đăng đại điện du hành. Bất đắc vô cớ đăng tháp. Nhập điện tháp đường hữu nhiễu bất đắc tả chuyển. Bất đắc điện tháp trung thế thá, nhiễu tháp hoặc tam tráp thất tráp nãi chí thập bá tu tri biến cố. Bất đắc dĩ hiệp trượng đẳng ỷ diện bích.
5- Qua thời gian tầm đạo và khổ hạnh ép xác, thái tử đã thấy được điều gì?
Thụ hưởng dục lạc hay khổ hạnh ép xác đều không thể tìm thấy đạo, chỉ có con đường trung đạo xa lìa hai cực đoan, nỗ lực thiền định mới có thể thấy được đạo.
ĐỀ 17
1- Ý nghĩa việc trì tụng chú Lăng Nghiêm:
Tam nghiệp thanh tịnh đạt đến nhất tâm bất loạn và tiêu trừ nghiệp ái.
2- Ý nghĩa nội dung kinh Thập thiện:
Mười nghiệp thiên là nền tảng tu tập của Phật giáo, gần thì được phước báo cõi nhân thiên, xa thì chứng đạt Thánh quả tam thừa.
3- Bát khổ và tam khổ:
Bát khổ: sanh- lão- bệnh- tử- cầu bất đắc- ái biệt ly- oán tắng hôi- ngũ ấm xí thạnh.
Tam khổ: khổ khổ- hoại khổ- hành khổ.
4- Đọc oai nghi Chấp tác:
Đương tích chúng tăng vật đương tùy tri sự giả giáo lịnh bất đắc vi lệ. Phàm tẩy thể đương tam dịch thủy. Phàm cấp thủy tiên tịnh thủ. Phàm dụng thủy tu đề thị hữu trùng vô trùng dĩ mật la lự quá phương dụng, nhược nghiêm đông bất đắc tảo lự thủy tu đãi nhựt xuất. phàm thiêu táo bất đắc nhiên hũ tân. Phàm tác thực bất đắc đái trảo giáp cấu. Phàm khi ố thủy bất đắc đương đạo, bất đắc cao thủ đương bát. Đương ly địa tứ ngũ thốn từ từ khí chi. Phàm tảo địa bất đắc nghịch phong tảo, bất đắc tụ khối thổ an môn phiến hậu. tẩy nội y tu thập khứ cơ sát phương tẩy. Hạ ngoạt dụng thủy bồn liễu tu phúc, nhược ngưỡng tức trùng sinh.(PHỤ: bất đắc nhiệt thang bát địa thượng, nhất thiết mễ miếu sớ quả đẳng, bất đắc khinh khí lang tạ tu da ái tích).
5- Khi vua Tịnh Phạn không cho xuát gia, thái tử đã xin 4 điều gì?
- Làm sao cho con trẻ mãi không già
- Làm sao cho con khỏe hoài không đau
- Làm sao cho con sống hoài không chết
- Làm sao cho tất cả mọi người hết khổ.
ĐỀ 18
1- Nguyên nhân đức Phật thuyết chú Lăng Nghiêm?
Do A Nan bị Ma Đăng Già dùng thần chú Phạm thiên bắt về ép làm hạnh bất tịnh nên đức Phật nói chú Lăng Nghiêm để giải thoát cho A Nan.
2- Kể tên 37 phẩm trợ đạo:
Tứ niệm xứ- Tứ chánh cần- Tứ như ý túc- Ngũ căn- Ngũ lực- Thất giác chi- Bát chánh đạo.
3- Tám điều giác ngộ của bậc đại nhân:
- Thế gian vô thường, tứ đại khổ không, ngũ uẩn vô ngã
- Tham dục là cội gốc của khổ đau luân hồi sinh tử
- Tri túc để thanh bần lạc đạo, lấy trí tuệ làm sự nghiệp
- Tinh tấn tu hành để phá tan phiền não, hàng phục bốn ma
- Trí tuệ để chuyển hóa ngu si
- Bố thí để độ khắp chúng sinh
- Trì giới để tiết chế và đoạn trừ dục vọng
- Phát tâm Bồ đề để cứu độ tất cả chúng sinh.
4- Đọc oai nghi Nhập chúng:
Bất đắc tranh tọa xứ, bất đắc ư tọa thượng diêu tương hô ngữ tiếu. Chúng trung hữu thất nghi đương ẩn ác dương thiện. Bất đắc phạt lao hiển kỷ chi công. Phàm tại xứ thùy bất tại nhơn tiền khởi bất tại nhơn hậu. Phàm tẩy diện bất đắc đa sử thủy, sát nha nhổ thủy tu đê đầu vẫn thủy hạ. Bất đắc phún thủy tiện nhơn, bất đắc cao thinh tỷ vi ẩu thổ, bất đắc ư điện tháp cập tịnh thất tịnh địa tịnh thủy trung thế thá đương ư tịch xứ. Khiết trà thang thời bất đắc chinh thủ tiếp nhơn, bất đắc hướng tháp tẩy xỉ cập hướng Hòa thượng A xà lê đẳng. Phàm văn chung thinh hiệp chưởng mật niệm bài Văn chung. Bất đắc đa tiếu nhược đại tiếu cập ha khiếm đương dĩ y tụ yếm khẩu. Bất đắc cấp hành, bất đắc tương Phật đăng tư tựu kỷ dụng, nhược nhiên đăng đương hảo dĩ trảo mật phúc, vật lịnh phi trùng đầu nhập. Cúng Phật hoa thủ khai viên dã bất đắc tiên khứu, trừ hủy giả phương cúng tân giả, hủy giả bất đắc khi địa tiễn đạp nghi trí bình xứ. Bất đắc văn hô bất ứng, phàm hô câu nghi dĩ niệm Phật ứng chi. Phàm thập vi vật tức đương bạch chủ sự tăng.
5- Đức Phật thuyết giáo lý gì đầu tiên? Ở đâu? Ai nghe?
Đức Phật thuyết giáo lý Tứ diệu đế đầu tiên tại vườn Lộc Uyển cho 5 anh em Kiều Trần Như nghe.
ĐỀ 19
1- Tôn giả A nan đã phát nguyện gì trong bài tựa chú Lăng Nghiêm:
- Ngũ trược ác thế thệ tiên nhập
- Như nhứt chúng sanh vị thành Phật
- Chung bất ư thử thủ nê hoàn
2- Tứ Niệm Xứ bao gồm những gì?
- Quán thân bất tịnh
- Quán tâm vô thường
- Quán pháp vô ngã
- Quán thọ thị khổ
3- Ý nghĩa nội dung kinh Bát Đại Nhân Giác?
Nói về tám điều giác ngộ của bậc đại nhân, là con đường chúng sanh noi theo tu tập để chấm dứt khổ đau, thành tựu Thánh quả bồ đề.
4- Đọc oai nghi Nhập tự viện:
Phàm nhập tự môn bất đắc hành trung ương, tu duyên tả hữu biên hành, duyên tả tiên tả túc, duyên hữu tiên hữu túc. Bất đắc vô cớ đăng đại điện du hành. Bất đắc vô cớ đăng tháp. Nhập điện tháp đường hữu nhiễu bất đắc tả chuyển. Bất đắc điện tháp trung thế thá, nhiễu tháp hoặc tam tráp thất tráp nãi chí thập bá tu tri biến cố. Bất đắc dĩ hiệp trượng đẳng ỷ diện bích.
5- Tam bảo được hình thành từ lúc nào?
Khi đức Phật thuyết bài pháp Tứ Diệu Đế tại vườn Lộc Uyển cho 5 anh em Kiều Trần Như nghe.
ĐỀ 20
1- Ý nghĩa nội dung kinh A Di Đà:
Đức Phật Thích Ca giới thiệu cảnh Tây phương Cực lạc do Đức Phật A Di Đà làm giáo chủ và pháp môn Tịnh độ để mọi người nỗ lực niệm Phật vãng sanh.
2- Tứ chánh cần là gì? Kể ra?
Là 4 pháp chân chánh cần phải làm:
- Siêng năng dứt trừ những điều ác đã phát sinh
- Siêng năng ngăn ngừa những điều ác chưa phát sinh
- Siêng năng phát triển thêm những điệu thiện đã làm
- Siêng năng làm thêm những điều thiện chưa làm.
3- Hãy kể tên 10 nghiệp lành:
Bất sát- Bất đạo- Bất tà dâm- Bất vọng ngôn- Bất ỷ ngữ- Bất lưỡng thiệt- Bất ác khẩu- Bất tham- Bất sân- Bất si
4- Đọc oai nghi Nhập dục:
Tiên dĩ thang tẩy diện, tùng thượng chí hạ từ từ tẩy chi. Bất đắc thô tháo dĩ thang thủy tiện lân nhơn, bất đắc dục đường tiểu di. Bất đắc cộng nhơn dữ tiếu. Nhơn thiên bảo giám vân: nhất sa di nhập dục hỉ tiếu toại cảm, phấn thang địa ngục chi báo. Bất đắc tẩy tịch xứ, phàm hữu sang tiển nghi tự hậu dục. Hoặc hữu khả úy sang vưu nghi hồi tỵ miễn thích nhơn thân. Bất đắc tự ý cửu tẩy phòng ngại hậu nhơn.(PHỤ: Thoát y trước y an tường tự tại, dục tiền tiên tẩy tịnh tu tế hạnh, bất đắc dĩ tẩy tịnh thủy nhập dục phủ. Thang lãnh nhiệt y lệ kích bang bất đắc đại oán).
5- Đức Phật đản sanh, thành đạo và Niết bàn vào ngày tháng nao?
Đức Phật Đản sanh (mùng 8/4) Thành đạo (8/12) và Niết bàn (15/2)
(hoặc theo quy định chung hiện giờ là: 15/4- 15/12- 15/2).