Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

HỆ PHÁI KHẤT SĨ CÓ GÌ ĐẶC BIỆT?

by Lam Trương
12/12/2016
in Lịch Sử Phật Giáo, Vấn Đáp

Trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam, kiến trúc cơ sở Phật giáo thuộc hệ phái Khất sĩ có nét đặc trưng, độc đáo, mang tính cách riêng. Những cơ sở thờ tự của hệ phái Khất sĩ đều được gọi là Tịnh xá.

Tịnh xá được xây dựng theo quy cách đã được quy định trong bộ Kinh Chơn Lý. Bất cứ tịnh xá nào cũng được kiến trúc theo hình bát giác (8 cạnh, tượng trưng Bát chính đạo). Tịnh xá phải tám thước, vuông bốn phía. Trong Tịnh xá có tháp thờ pháp của chư Phật quá khứ. Tháp phải 13 tầng, “vì đức Như Lai là ngôi vị thứ 13 của chúng sanh tiến lên từ nấc” (Kinh Chơn lý, PL. 2515, tr. 144). Tháp phải mở trống 4 cửa (số 4 tượng trưng cho Tứ diệu đế). Nơi đó chỉ để kinh sách hoặc cốt tượng Phật. Tháp cao 3 mét, chân tháp rộng, vuông, cạnh 1,8 mét. Tịnh xá cũng có nhà giảng thuyết pháp, góc vuông 16 mét. Có nhà độ cơm nghỉ mát, ngang 8 mét, dài 16 mét. Ba ngôi: tịnh xá, nhà giảng thuyết pháp, nhà độ cơm nghỉ mát được gọi chung là nhà Tam bảo.

Khuôn viên cũng có nhà thờ riêng cho cư gia, ngang 4 mét, dài 8 mét. Phía trước bên trái tịnh xá còn có nhà thiện nam, bên mặt có nhà tín nữ. Phía sau, bên mặt có cốc nghỉ chân cho ni lưu, bên trái có cốc của tăng, có hồ sen, núi đất, có ao rạch hoặc suối, cây cáo, bóng mát, gió thanh… xa nhà bá tánh trăm thước… Mặt tiền Tam bảo hướng về phía tây. Chung quanh có hàng rào cao 2 mét. Theo quy định, sáng 7 giờ mở cửa tịnh xá và chiều 5 giờ đóng lại cho các sư tu tịnh. Trong tịnh xá thuộc hệ phái Khất sĩ, do quan niệm thờ phụng cần đơn giả, thanh tịnh nên trong tháp 13 tầng, duy nhất chỉ có tượng Thích Ca Mâu Ni Phật. Ngoài ra còn có bàn thờ dành cho Tổ sư Minh Đăng Quang, người sáng lập hệ phái Khất sĩ. Trong tịnh xá cũng có bàn thờ chung, gọi lạ bàn Hội đồng, của Cửu Huyền Thất Tổ, để Phật tử đưa hình ảnh ông bà cha mẹ đã quá cố vào đặt thờ. Do quan niệm tất cả Phật tử đều cùng có chung một họ Phật, từ thờ tự một người đến thờ phụng cả họ, để có thể đến với sự thờ phụng chung cho cả chúng sinh.

Kinh chủ yếu của hệ phái Khất sĩ là bộ kinh Chơn lý, một tập hợp gồm 70 quyển được in thành hai tập trọn bộ, dày 948 trang. Đây là những bài giảng của Tổ sư Minh Đăng Quang, trên tinh thần dung hợp hai hệ phái Bắc tông và Nam tông. Kinh đề cập đến quan niệm về vũ trụ, giáo lý Phật giáo, cách sống tu của người Khất sĩ, cách thờ phụng, các bài kinh Tam bảo, kệ tụng sám hối, kệ cầu nguyện hòa bình…

Chân dung Tổ sư Minh Đăng Quang

Ni sư Huỳnh Liên cũng biên soạn một số kinh như Kinh Di giáo, Từ Bi kinh, Kinh Vô ngã tướng, Kinh Pháp cú… Những bài kinh này được tập hợp lại thành quyển Tinh Hoa bí yếu (Kinh chọn lọc). Ngoài ra ni sư cũng biên soạn Kinh Tam Bảo và Kinh Xưng tụng Tam Bảo.

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

05/05/2025
Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

05/05/2025
VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

30/04/2025
Bí thư Tỉnh ủy – Nguyễn Văn Quyết chúc mừng Đại lễ Phật đản 

Bí thư Tỉnh ủy – Nguyễn Văn Quyết chúc mừng Đại lễ Phật đản 

28/04/2025

Thông Báo

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Tân An: Lễ Huý Kỵ Ni Trưởng Thích Nữ Minh Liên lần thứ 5

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo