Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

An Sĩ Toàn Thư – Quyển Một – Khuyên Người Phụng Dưỡng Cha Mẹ

by Lam Trương
23/01/2019
in Bài Học Đạo Lý

Người làm con thực hành hiếu hạnh, phụng dưỡng cha mẹ cũng có nhiều phương cách khác biệt nhau, [có thể phân chia thành thứ bậc].

Có thể toàn tâm toàn ý phụng dưỡng cha mẹ theo bậc hạ, gọi là tiểu hiếu. Có thể toàn tâm toàn ý phụng dưỡng cha mẹ theo bậc thứ, gọi là trung hiếu. Có thể toàn tâm toàn ý phụng dưỡng cha mẹ theo bậc thượng, gọi là đại hiếu. Chỉ riêng những ai có thể toàn tâm toàn ý phụng dưỡng cha mẹ theo bậc tối thượng mới được gọi là bậc đại hiếu trong hàng đại hiếu.

Như vậy có nghĩa là thế nào? Phụng dưỡng cha mẹ theo bậc hạ, đó là nói chỉ phụng dưỡng cha mẹđầy đủ cơm ăn áo mặc, miếng ngon vật lạ, không để cha mẹ phải có bất cứ điều chi than phiền. Đó cũng là điều mà người thế gian không dễ làm được, gọi là tiểu hiếu.

Phụng dưỡng cha mẹ theo bậc thứ, đó là nói [ngoài việc phụng dưỡng đầy đủ cơm ăn áo mặc] còn quan tâm đến chí hướng của cha mẹ. Những gì cha mẹ yêu thích, mình cũng yêu thích, những gì cha mẹ kính trọng, mình cũng kính trọng, khiến cho cha mẹ luôn được vui lòng. Như thế gọi là trung hiếu.

Phụng dưỡng cha mẹ theo bậc thượng, đó là nói [ngoài những việc như trên, còn] dẫn dắt, khuyến khích cha mẹ bước vào đường đạo, thấy cha mẹ làm thiện thì tán thành, thấy cha mẹ làm lỗi thì can ngăn, khiến cho lời nói việc làm của cha mẹ đều hợp theo Chánh đạo. Như thế gọi là đại hiếu.

Còn như việc phụng dưỡng cha mẹ theo bậc tối thượng, đó là [sau khi đã làm được như trên lại còn] tiến thêm một bước nữa, thường luôn nghĩ nhớ đến công ơn cha mẹ lớn lao như trời đất, mà tuổi thọ của cha mẹ ngày một suy giảm, biết phải dùng phương pháp nào để có thể báo đáp? Dùng phương pháp nào để có thể kéo dài thêm tuổi thọ của cha mẹ? Dùng phương pháp nào để có thể giúp cha mẹthoát được ra khỏi vòng luân hồi sinh tử? Dùng phương pháp nào để có thể giúp cha mẹ tiêu trừ hết thảy tội lỗi, nghiệp chướng? Dùng phương pháp nào để có thể giúp cha mẹ [tu hành tăng tiến, ngộ đạochứng quả] được dự vào dòng thánh, rốt ráo thành Phật?

[Thường luôn suy ngẫm những điều ấy thật kỹ lưỡng, cũng giống] như khi tai kiếp binh đao khởi lên, liền cõng cha mẹ đi trốn, [trong lòng phải thường suy ngẫm: Ta] trốn vào núi sâu, liệu bọn giặc cướp có đến được không? Trốn ra biển rộng, liệu bọn giặc cướp có đến được không? Trốn nơi đồng rộng hoang vu, liệu bọn giặc cướp có đến được không? Suy đi nghĩ lại thật chín chắn như thế, ắt sẽ có thể đưa cha mẹ đến một nơi an ổn mọi bề. Được như vậy gọi là phụng dưỡng cha mẹ theo bậc tối thượng, theo cách không gì hơn được nữa, cũng gọi là phụng dưỡng cha mẹ theo cách siêu việt ra khỏi hết thảy các pháp thế gian. Như vậy chẳng phải là bậc đại hiếu trong hàng đại hiếu đó sao?

[Thường suy ngẫm như trên ắt sẽ thấy rằng,] nếu giết hại loài vật để nuôi dưỡng cha mẹ, sẽ khiến cho những con vật bị giết ôm lòng oán hận trong nhiều đời, cha mẹ phải tái sinh nhiều kiếp để đền trả món nợ giết hại. Như thế còn hơn cả việc dùng thịt có độc dâng cha mẹ đỡ đói, dùng rượu có độc để mong cha mẹ hết khát, thật hết sức trái lẽ, sao có thể sai lầm gọi đó là hiếu?

Có người hỏi: “Kẻ sĩ thành tựu công danh, làm rạng danh dòng họ, sáng đức tổ tiên, có thể xem là hiếu chăng?” Đáp rằng: “Việc thành tựu công danh tất nhiên là nên theo đuổi. Nếu biết dựa vào đó để làm thiện giúp người, ắt sẽ làm cho cha mẹ được vui mừng vinh dự, nhưng nếu dựa vào đó để làm chuyện xấu ác, chẳng phải đã ngược lại làm nhục cha mẹ rồi sao? Cha mẹ của Tần Cối, Nghiêm Tung đều có con trai làm quan đến hàng Tể tướng đầu triều, nhưng ví như họ sinh vào đời nay, ắt không khỏi bị người đời căm giận ghét bỏ.”

Cho nên phải biết rằng, người con hiếu muốn làm cho cha mẹ được vinh dự thì không gì hơn làm thiện tích đức. Việc thành tựu công danh chỉ nên xem là việc thứ yếu.

Nguồn: thuvienhoasen.org

Tags: an sĩ toàn thư
ShareTweetPin

Bài Liên Quan

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Bài Học Đạo Lý

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

30/04/2025
VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

30/04/2025
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI

28/11/2022
Bài Học Đạo Lý

Từ Bi Và Bạo Lực

30/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Có Một Câu Chuyện Ngụ Ngôn Khiến Người Ta Phải Suy Gẫm

29/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Đừng Thay Đổi Bản Chất Của Bạn Đơn Giản Bởi Vì Có Ai Đó Đang Cố Làm Tổn Thương Bạn

28/04/2020

Bài mới

Phước Duyên Chiêm Bái Xá Lợi – Thức Tỉnh Niềm Tin Chân Chánh                                                              

Phước Duyên Chiêm Bái Xá Lợi – Thức Tỉnh Niềm Tin Chân Chánh                                                             

18/05/2025
Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

17/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025

Thông Báo

Hoằng pháp trong xu hướng thời đại mới với đồng bào Việt Nam ở Hải ngoại

Phước Duyên Chiêm Bái Xá Lợi – Thức Tỉnh Niềm Tin Chân Chánh                                                             

BTS GHPGVN huyện Đức Huệ tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

Tân Thạnh: Chùa Giác Hoa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 và Tưởng niệm 62 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

PHÁT BIỂU TỔNG KẾT ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2025 TẠI VIỆT NAM – HÒA THƯỢNG THÍCH MINH THIỆN

VỊ THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo