Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Cách nào để giữ nghi tình khỏi quên?

by Lam Trương
21/03/2017
in Thiền Tông, Vấn Đáp

Hỏi:
Cách nào để giữ nghi tình khỏi quên?

Đáp:
Ngài Nhuyệt Khê nói “một niệm chưa sanh khởi gọi là vô thỉ vô minh, đã sanh khởi một niệm rồi gọi là nhứt niệm vô minh”, sanh khởi một niệm thì kế tiếp niệm thứ hai, thứ ba tiếp tục hoài tới ngày sáng đêm, cũng trong phạm vi nhứt niệm vô minh. 

Tham thiền là phá vô thỉ vô minh, vô minh là đen tối, tham thiền là nhìn ngay chỗ mịt mù chỗ đen tối, không biết là cái gì, tức là nhìn ngay vô thỉ vô minh, cũng gọi là thoại đầu.

Thoại đầu là khi chưa nổi một niệm. Đã nổi niệm muốn nói mặc dù chưa nói ra gọi là thoại vỉ, chứ không phải thoại đầu. Tham thiền là nhìn ngay chỗ một niệm chưa sanh khởi, tức là chỗ vô thỉ vô minh, nhìn ngay chỗ mịt mù không biết là cái gì, mà vừa nhìn vừa đề câu hỏi “khi chưa có trời đất ta là cái gì?” để tăng cường cái không biết (nghi tình). Đó là thực hành Tổ sư thiền.
Khi hỏi phải hỏi liên tiếp, không có cho kẽ hở; tức là vừa hỏi dứt phải hỏi nữa, nếu hỏi rồi cách một hồi hỏi nữa thì có kẽ hở; có kẽ hở thì vọng tưởng phiền não từ kẽ hở nổi lên. Nếu hỏi khít khít thì phiền não vọng tưởng, không có kẽ hở để nổi lên. Phiền não không nổi lên thì tâm mình được thanh tịnh.
 Cho nên, tham thiền được 5 phút thì 5 phút này hết phiền não, tham thiền 1 tiếng thì 1 tiếng này hết phiền não, tham thiền được 1 ngày thì 1 ngày không có phiền não. Tâm thanh tịnh lâu ngày sẽ phát trí huệ. Như có nhiều Phật tử, trước khi chưa tham thiền coi kinh không hiểu, tham thiền một thời gian rồi coi kinh tự nhiên hiểu. 

Ở chùa Từ Ân đả thiền thất, thanh niên theo cha dự thiền thất, người mẹ khuyên y ở nhà học bài để thi, nếu không lên lớp phải đi lính. Nhưng y không chịu nghe, cứ đến dự thiền thất. Qua thiền thất không có thời giờ học bài, lúc làm bài mà y không biết (vì không có học làm sao biết), rồi y tham thiền được 10 phút, tự nhiên làm được bài và nộp lên trước.

Kỳ thật, mình có công phu đến mức thì cái dụng của tự tánh hiện ra. Như Trương Quốc Anh không thấy trái banh mà chụp được trái banh, bác sĩ Thuận không thấy xe mà không đụng xe, cô Hằng Thiền không cần qua bộ óc mà cắt được cái áo. 

Sự thật chứng tỏ cái biết của tự tánh dùng ra hay hơn trí huệ của bộ óc rất nhiều. Có hai tài xế lái xe khách Sài gòn – Chợ Lớn, trước khi chưa tham thiền thường hay bị cảnh sát thổi phạt, sau này tham thiền không đụng xe và không bị cảnh sát thổi phạt.

Đang lái xe mà tham thiền rất nguy hiểm, công phu của mình chưa đến mức là còn sợ, còn biết thì làm không được, nên phải đụng xe. Lúc nghi tình liên tục là lúc đó tự mình không biết nên không biết sợ, tự nhiên không đụng xe, chứng tỏ tự tánh được dùng ra. 

Tự tánh được dùng ra là nghĩa không của nhà Phật. Thường thường người ta nói tu sĩ là chán đời mới vô cửa không đi tu. Chữ không của Phật pháp rất tích cực, bởi vì có nghĩa không mới hiển bày cái dụng. 

Trung Quán Luận nói “vì có nghĩa không nên tất cả pháp mới được thành tựu”. Như cái tách lấp bít hết, không có cái không (trống rỗng), không phải không có gì hết. Nếu cái tách không có cái không thì không đựng sữa, nước, trà… được, vì là cái tách chết. Cái tách có cái không nên hiển bày cái dụng. Cái bàn có cái không nên để đồ được, cái ghế có cái không nên ngồi được, cái nhà có cái không nên ở được.

Cái không rộng chừng nào thì dụng rộng chừng nấy. Tại sao dụng của Phật Thích Ca có vô lượng vô biên? Vì Phật Thích Ca đã không có cái không nào để không nữa, nên cái dụng cùng khắp không gian thời gian. Còn cái không của mình nhét đầy tham sân si… nên cái dụng không hiện ra. 

Tham câu thoại đầu khởi lên nghi tình tự động quét tất cả. Quét không bao nhiêu thì cái dụng hiện ra bấy nhiêu. Có nghi tình là bao gồm giới, định, huệ, lục độ vạn hạnh, cho đến công thương kỹ nghệ thế gian, không có cái nào thiếu sót. 

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025

Thông Báo

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

BTS GHPGVN huyện Châu Thành tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo