Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

CÁCH TỔ CHỨC SINH HOẠT TRONG NGÔI CHÙA KHMER CÓ KHÁC GÌ SO VỚI NGÔI CHÙA VIỆT?

by Lam Trương
10/12/2016
in Lịch Sử Phật Giáo, Vấn Đáp

Tổ chức sinh hoạt trong ngôi chùa Khmer có thể chia làm bốn loại:

Sinh hoạt tôn giáo: Định kỳ vào các ngày trong tháng, 5, 8, 15, 23, 30 tính theo lịch Khmer. Lịch này gần giống âm lịch nhưng sớm hơn 1 ngày. Hiện nay, do đời sống người dân khá bận rộn, nên chùa chỉ tổ chức lễ lớn vào 2 ngày là rằm và mồng một. Các ngày khác, chỉ có những người già mới đến chùa. Vào hai ngày sóc, vọng, Phật tử mang hoa quả, cơm nước đến chùa cúng dường.

Tổ chức nghi lễ sinh hoạt tôn giáo: Do tăng đoàn phối hợp với ban Quản trị chùa tổ chức lễ theo đúng ngày tháng mà kinh điển giáo lý đã quy định. Ban Quản trị chùa gồm có Nhôm, Vatt, còn gọi là chủ chùa, Achar là người hoằng pháp, lo việc hướng dẫn nghi lễ, sinh hoạt tôn giáo và các Vên, người đứng đầu là Mê Vên. Các Vên luân phiên nhau đi quyên góc, dâng cơm, huy động tín đồ từng Vên theo yêu cầu của chùa. Hiện nay, Nhôm Vatt được thay bằng Kanah Kamakar, hay ban Quản trị, do toàn thể tín đồ bầu ra. Thành viên ban Quản trị kiêm nhiệm nhiệm vụ của Mê Vên.

Tăng đoàn cùng ban Quản trị tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc tại chùa. Hàng năm tại chùa đều diễn ra nhiều lễ hội như Tết dân tộc, Lễ giỗ Ông bà tổ tiên, Lễ tạ ơn mặt trăng…

Tăng đoàn giữ vai trò quan trọng trong các lễ ở xóm ấp và từng gia đình Khmer: như lễ cầu an, lễ cúng và lên Ông Tà đầ mùa mưa hàng năm, cầu xin mưa thuận gió hòa. Người Khmer mời tăng đoàn đến dự, thực hiện thủ tục theo Phật giáo, sau đó buổi chiều mới cúng cầu nguyện theo nghi thức dân gian. Ở từng gia đình, có các đám như cúng tuần, đám tang, đám giỗ, thôi nôi, cúng cầu mưa, dâng cúng lễ vật vào chùa… đều được gọi là Bôn (phước), nghĩa là làm phước. Tùy kheo khả năng tài chính từng gia đình mà chủ nhà mời nhiều hoặc ít tăng sĩ đến nhà, trong đó không thể thiếu vị Achar. Ngoài phần lo lễ cúng, gia chủ còn lo vật phẩm để cúng dường cho tăng. Khách đi đến cúng tiền, chủ nhà cũng cúng lại hết cho tăng sĩ.

Trong các chùa theo Phật giáo Nam tông của người Khmer ở thành phố, cách tổ chức sinh hoạt không khác mấy. Riêng chùa theo Phật giáo Bắc tông, những lễ hội và cách tổ chức trong chùa có khác. Phật giáo Bắc tông có thờ cả các vị bồ tát và các thần, do đó, ngày vía trong năm cũng có khác. Chùa tiến hành tổ chức nhân ngày vía đức Quan Thế Âm bồ tát vào các ngày 19.2, 19.6 … âm lịch và vía các vị Phật, bồ tát khác. Thời gian an cư kiết hạ hàng năm trong chùa cũng có sự khác biệt. Nếu như chùa Khmer tổ chức lễ an cư kiết hạ từ 15.6 đến 15.9 âm lịch, thì trong Phật giáo Bắc tông diễn ra từ ngày 15.4 đến 15.7 âm lịch.

 

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025

Thông Báo

PHÁT BIỂU TỔNG KẾT ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2025 TẠI VIỆT NAM – HÒA THƯỢNG THÍCH MINH THIỆN

VỊ THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

UB MTTQ VIỆT NAM TỈNH LONG AN CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VÀ MÙA AN CƯ KẾT HẠ DL. 2025 – PL. 2569

Ý nghĩa Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo