Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Gõ Cửa Thiền – Tranh Biện

by Lam Trương
06/11/2018
in Thiền Tông, Vấn Đáp

Nếu thắng được trong cuộc tranh biện về Phật pháp với những vị tăng sống trong một thiền viện, thì bất cứ vị tăng hành cước nào cũng sẽ được quyền trú ngụ trong thiền viện đó. Nhưng nếu thất bại, vị ấy sẽ phải tiếp tục ra đi.

Trong một thiền viện ở miền bắc nước Nhật, có hai vị tăng cùng tu tập. Vị sư huynh thật uyên bác, nhưng người sư đệ rất ngốc nghếch và chột mắt.

Một vị tăng hành cước ghé lại thiền viện để xin trú ngụ, theo đúng thông lệ nên đề nghị một cuộc tranh biện về Chánh pháp. Hôm ấy, vị sư huynh sau một ngày học tập đã quá mỏi mệt nên bảo người sư đệhãy thay thế mình. Ông dặn dò: “Hãy đến đó và yêu cầu một cuộc tranh biện không dùng lời.”

Thế là người sư đệ cùng vị khách tăng đến trước điện thờ và ngồi xuống.

Không lâu sau đó, khách tăng đứng dậy, đi đến chỗ vị sư huynh và nói: “Sư đệ của ngài thật tuyệt vời. Ông ấy đã thắng được tôi.”

Vị sư huynh bảo: “Hãy kể cho ta nghe cuộc tranh biện.”

Vị khách tăng giải thích: “Vâng, trước hết tôi đưa lên một ngón tay, tượng trưng cho đức Phật, bậc giác ngộ. Thế là ông ấy đưa lên hai ngón tay, muốn chỉ đến đức Phật và giáo pháp của ngài. Tôi liền đưa lên ba ngón tay, tiêu biểu cho đức Phật, giáo pháp của ngài và chư tăng, những người luôn sống đời hòa hợp. Ông ấy liền đưa bàn tay nắm chặt vào mặt tôi, ngụ ý rằng tất cả đều xuất phát từ một sự chứng ngộ. Như thế là ông ta đã thắng, nên tôi không được quyền trú ngụ lại đây.” Nói xong, vị khách tăng ra đi.

Ngay sau đó, người sư đệ chạy vội đến chỗ sư huynh và hỏi dồn: “Gã ấy đâu rồi?”

“Ta biết là sư đệ đã thắng rồi!”

“Không thắng gì cả! Em sẽ nện cho hắn một trận.”

Vị sư huynh hỏi: “Thế sư đệ đã tranh biện về điều gì?”

“Hừm! Ngay khi vừa thấy em là hắn đã đưa lên một ngón tay, xúc phạm em bằng cách ám chỉ rằng em chỉ có một mắt! Vì hắn là khách lạ, em nghĩ là nên đối xử lịch sự với hắn, nên em đưa lên hai ngón tay, chúc mừng hắn có đủ hai mắt. Thế là tên khốn bất nhã ấy liền đưa lên ba ngón tay, chỉ ra rằng cả hai người chỉ có ba con mắt! Thế là em nổi khùng lên và bắt đầu vung tay đấm hắn, nhưng hắn đã bỏ chạy và cuộc tranh biện kết thúc!”

Viết sau khi dịch

Nghe có vẻ khôi hài biết bao khi cùng một sự việc mà hai bên lại diễn giải theo hai cách trái ngược nhau. Đối với một người thì đó hoàn toàn là những điều hợp với Chánh pháp, trong khi đối với người kia thì thật không khác gì một cuộc tranh cãi trong đám hạ lưu hỗn tạp. Tất cả đều xuất phát từ những nền tảng tri thức và quan điểm khác nhau. Và nếu hiểu được như thế, ta cũng sẽ dễ dàng nhận ra rằng trong cuộc sống quanh ta vẫn thường có vô số những trường hợp khôi hài tương tự như thế!

Nguồn:thuvienhoasen.org

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

06/07/2025
Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

01/07/2025
Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ Tri ân, trao quyết định dừng hoạt động Ban Trị sự GHPGVN huyện, thị xã, thành phố và công cử nhân sự đại diện Phật giáo xã, phường.

Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ Tri ân, trao quyết định dừng hoạt động Ban Trị sự GHPGVN huyện, thị xã, thành phố và công cử nhân sự đại diện Phật giáo xã, phường.

28/06/2025
Cần Đước: Lễ Công bố quyết định công nhận Điểm sinh hoạt tập trung Tôn giáo Quan Âm

Cần Đước: Lễ Công bố quyết định công nhận Điểm sinh hoạt tập trung Tôn giáo Quan Âm

27/06/2025
Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên và chùa Pháp Minh Khánh thành công trình thể dục thể thao

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên và chùa Pháp Minh Khánh thành công trình thể dục thể thao

25/06/2025

Thông Báo

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Phường Long An: Chùa Long Phước Khai mạc Khóa tu mùa hè lần thứ 16 năm 2025

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Chùa Thiên Phước.

Đức Hòa: Lễ công bố điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung Đại Bi Tùng Lâm

Bến Lức: Lễ công bố Điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung Hương Lâm

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo