Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Hiểu Kinh Để Tu Học Là Kính Trọng Kinh Nhất

by Lam Trương
20/09/2019
in Căn Bản, Vấn Đáp
HỎI: Tôi có duyên với Phật pháp và đã tu tập gần một năm qua. Tôi rất hoan hỷ với việc được đọc thêm nhiều kinh sách. Tuy nhiên, trong quá trình đọc kinh sách, để ghi nhớ hoặc lưu ý một số đoạn cần trao đổi, tôi thường dùng bút gạch chân dưới những điểm cần lưu ý ấy. Đây là phương pháp đọc sách xưa nay của tôi, nhờ có lưu ý nên hiểu rõ và nhớ lâu. 

Khi các bạn đồng tu thấy vậy thì trách, cho rằng tôi làm như thế là bất kính với kinh sách, sẽ bị quả báo. Với tôi, kinh sách tôi vẫn kính trọng và giữ gìn cẩn thận, không hề có ý bất kính. Tôi không biết làm như vậy có đúng không?

(THIÊN TRÚC, minhphuongpham89@gmail.com)

tuvan.jpg
Với các pho kinh sách quý (đại tạng hay kinh bộ),
chúng ta chỉ tụng đọc mà thôi, giữ gìn cẩn trọng – Ảnh minh họa

ĐÁP: Bạn Thiên Trúc thân mến!

Ngày xưa, khi ngành in ấn chưa phát triển, có được kinh sách là phước duyên hy hữu, quý hóa vô cùng. Thời ấy, người ta giữ kinh “như giữ tròng con mắt”, ai để kinh Phật bị dơ bẩn, hư hại, mối mọt, thất lạc là mang tội lớn.

Ngày nay, kinh sách được in ấn với số lượng khá lớn, với nhiều thể loại và kích cỡ. Có những pho kinh Phật được in ấn với số lượng vừa phải nhưng rất trang trọng, bề thế, tôn nghiêm, khá đắt đỏ và quý hiếm. Bên cạnh đó còn có nhiều kinh sách, nhất là các kinh phổ thông và những thể loại sách Phật giáo, được thiết kế và in ấn theo thị hiếu và thị trường với các đặc tính nhỏ, gọn, mỏng, không bền, rất phù hợp và tiện dụng cho người đọc.

Với sự đa dạng của kinh sách như vậy, thiết nghĩ người sử dụng cần phát huy tinh thần tùy duyên để có ứng xử phù hợp. Với các pho kinh sách quý (đại tạng hay kinh bộ), chúng ta chỉ tụng đọc mà thôi, giữ gìn cẩn trọng. Nếu cần ghi chú thì nên sử dụng sổ tay để ghi chép chi tiết chương, mục, trang, dòng, từ, để tiện cho việc tra cứu, trao đổi, học hỏi.

Còn đối với các kinh sách dạng tài liệu học tập, nghiên cứu, dù chúng ta luôn kính trọng nhưng vẫn có thể đánh dấu, gạch chân, bôi màu để tiện lưu tâm, chú ý; giúp cho việc tìm hiểu giáo pháp dễ dàng và thuận lợi hơn. Cho nên không hề mang tội bất kính hay bị quả báo đối với trường hợp này. Xét cho cùng, đọc kinh (bằng phương cách riêng của mỗi người) nhằm hiểu đúng lời Phật dạy rồi ứng dụng tu học mới thực sự kính trọng kinh Phật nhất.

Chúc các bạn tinh tấn!

Nguồn: giacngo.vn

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Tây Ninh: Lễ Khai Mạc Khóa Tu Mùa Hè Năm 2025 Tại Chùa Pháp Minh

Tây Ninh: Lễ Khai Mạc Khóa Tu Mùa Hè Năm 2025 Tại Chùa Pháp Minh

27/07/2025
Chùa Linh Nghĩa Diệu Pháp, chùa Từ Vân tặng quà tri ân nhân kỷ niệm ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

Chùa Linh Nghĩa Diệu Pháp, chùa Từ Vân tặng quà tri ân nhân kỷ niệm ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

24/07/2025
Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh

23/07/2025
Tây Ninh: Trang nghiêm Đại lễ Cầu siêu – Kỳ siêu Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

Tây Ninh: Trang nghiêm Đại lễ Cầu siêu – Kỳ siêu Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

23/07/2025
Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Quyết Định Chuẩn Y Nhân Sự BTS GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới), Nhiệm Kỳ 2022-2027.

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Quyết Định Chuẩn Y Nhân Sự BTS GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới), Nhiệm Kỳ 2022-2027.

22/07/2025

Thông Báo

Tây Ninh: Lễ Khai Mạc Khóa Tu Mùa Hè Năm 2025 Tại Chùa Pháp Minh

Chùa Linh Nghĩa Diệu Pháp, chùa Từ Vân tặng quà tri ân nhân kỷ niệm ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Tây Ninh, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh tổ chức Lễ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh

Tây Ninh: Trang nghiêm Đại lễ Cầu siêu – Kỳ siêu Kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ 27/7

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Quyết Định Chuẩn Y Nhân Sự BTS GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới), Nhiệm Kỳ 2022-2027.

Kazancli Bir Yolculuga Gates of olympus Slot ile Cikin

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Tây Ninh

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Tây Ninh

Chịu trách nhiệm nội dung: Thượng tọa Thích Quảng Tâm

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo