Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Kinh Chép

by Lam Trương
26/05/2018
in Căn Bản, Giới Luật, Vấn Đáp

HỎI: Năm 1964, tôi có duyên lành gặp hai quyển kinh Pháp Bảo Đàn và kinh Kim Cang (dịch nghĩa). Vì kinh đã hư nát nên tôi phát tâm chép lại bằng viết mực rất cẩn thận và chính xác đúng với bản in, đến năm 1968 thì hoàn tất. Đối với tôi, hai bản kinh này rất quý và như là một kỷ vật đối với Tam bảo. Nay tôi đã già yếu và không biết hiến tặng cho ai hoặc lưu giữ bằng cách nào?  (NGUYÊN LẠC, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk)

ĐÁP: Bạn Nguyên Lạc thân mến!

Ghi chép kinh điển có công đức vô lượng. Ngày xưa, việc khắc bản gỗ để in ấn với số lượng lớn vốn rất khó khăn nên chép kinh để hoằng truyền Chánh pháp là việc làm phổ biến, luôn được khuyến khích và nhiệt liệt tán dương. Ngày nay, dù công nghệ in ấn rất phát triển, nhanh chóng và đẹp đẽ nhưng việc chép kinh không vì thế mà giảm đi ý nghĩa. Ngược lại, việc ghi chép kinh điển bằng tay và các tác phẩm kinh chép đó trở nên có giá trị tinh thần rất lớn và mang ý nghĩa tu học sâu sắc.

Bạn đã ghi chép được hai quyển kinh, ngoài việc gieo trồng vô lượng công đức với Tam bảo, hai quyển kinh ấy còn là những kỷ vật vô giá, thiêng liêng. Theo thiển ý của chúng tôi, giới Phật giáo cần phải sưu tập, bảo tồn những tác phẩm dạng này. Hiện tại dù Giáo hội chưa xây dựng được bảo tàng Phật giáo, nhưng đã có một số chùa cùng các nhà sưu tập tư nhân nỗ lực lưu giữ các bảo vật Phật giáo như tôn tượng, pháp khí, tranh ảnh, sách báo v.v… Nếu bạn hiến tặng, thiết nghĩ sẽ có người xin nhận.

Mặt khác, bạn có thể dặn dò con cháu kính thờ hai bộ kinh chép tay ấy xem như “gia bảo” của gia đình. Hai bộ kinh do bạn chép sẽ trở thành đề tài mà con cháu của bạn tự hào, kể cho nhau nghe về gương tu học tinh tấn của cha ông để noi theo.

Nguồn: giacngo.vn

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

11/07/2025
Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

11/07/2025
Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

11/07/2025
Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

06/07/2025
Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

01/07/2025

Thông Báo

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Phường Long An: Chùa Long Phước Khai mạc Khóa tu mùa hè lần thứ 16 năm 2025

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo