Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Phật Giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ lúc nào?

by Lam Trương
21/10/2016
in Lịch Sử Phật Giáo, Vấn Đáp

Cho đến nay, niên đại và địa điểm của Phật giáo du nhập vào Việt Nam vẫn còn cần được tiếp tục nghiên cứu. Song với những chứng cứ từ các tư liệu do Giáo sư Lê Mạnh Thát dẫn ra, cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam khá sớm, từ thế kỷ II trước công nguyên, từ câu chuyện Tiên Dung và Chử Đồng Tử vào thời Hùng Vương thứ 3 được đề cập trong Lĩnh Nam chích quái, Chử Đồng Tử được học đạo với nhà sư Phật Quang trên núi Quỳnh Viên.

Chùa Tây Thiên ở thành Nê Lê thuộc huyện An Định, tương truyền thành do vua Asoka xây dựng và có quan hệ với đoàn truyền giáo của nhà sư Sona và Uttara do vua Asoka phái đi, đã đến thành này. Sau lần kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba, với sự ủng hộ của vua Asoka, Phật giáo đã cử 9 đoàn đi truyền giáo khắp các nơi trong và ngoài nước Ấn Độ. Đoàn truyền giáo này đi sang các nước vùng Kim Địa (bao gồm Myanmar, các nước Đông Dương trong đó có Việt Nam, và một phần Malaysia)… vào thế kỷ thứ III trước công nguyên. Khi đến Việt Nam, công chúa con gái vua Asoka cho xây dựng thành Nê Lê và tháp A Dục để đánh dấu nơi đến. Thành Nê Lê ở Hải Phòng hay ở huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc? Điều này còn cần được xác minh thêm bằng các cuộc khai quật khảo cổ học trong thời gian tới.

Vùng đất Giao Châu trước kia, với trung tâm Luy Lâu, được xem là một trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội quan trọng, trong đó Phật giáo có một vai trò quan trọng với ngôi chùa đầu tiên tại đây còn được biết đến và nhắc đến, là chùa Dâu, còn gọi Pháp Vân Tự, nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Như vậy, cái nôi đầu tiên của Phật giáo Việt Nam, theo các nguồn tư liệu nêu trên, được đặt tại đâu? Có thể là tại huyện Tam Đảo? Điều này vẫn chưa chắc chắn.

Nhưng vừa qua, căn cứ vào một số nội dung vừa nêu, Hòa thượng Thích Thanh Từ đã đứng ra xây dựng trên nền chùa cổ Thiên Ân thiền tự, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, một thiền viện mới mang tên Trúc Lâm Tây Thiên, nhằm đánh dấu nơi chốn tổ, có dấu chân các thiền sư ở Tây Thiên (Tây Trúc) sang hoằng hóa. Tên gọi Tây Thiên nhằm chỉ nước Ấn Độ để phân biệt với Đông Độ, chỉ nước Trung Quốc.

Theo một bài kệ truyền pháp, thiền sư Vô Ngôn Thông có nói:

…

Rằng thủy tổ ta

Gốc ở Tây Thiên

Truyền kho pháp nhãn

Được gọi là “Thiền”.

Như vậy, từ cơ sở này, Hòa thượng Thích Thanh Từ cho rằng: Tây Thiên là cái nôi của Phật giáo Việt Nam, mặc dù trước đó có thể có một vài nhà sư người Ấn đến nước ta tu hành truyền đạo, ban đầu sống ở một nơi nào đó có đồi núi thấp, sau khi đến vùng Vĩnh Phúc gần kinh đô nước Văn Lang, dân cư đông, lại có Tây Thiên cảnh trí đẹp, núi non thâm u hùng vĩ, giống cảnh Phật (Tây Thiên) ở Ấn Độ, nên các ngài dừng chân tại đây để hành đạo.

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

05/05/2025
Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

05/05/2025

Thông Báo

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

BTS GHPGVN huyện Châu Thành tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Phật giáo huyện Đức Hoà diễu hành xe hoa và viếng nghĩa trang Liệt sĩ

BTS GHPGVN huyện Thạnh Hóa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo