Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Phật Giáo tin có Diêm Vương hay không?

by Lam Trương
27/10/2015
in Nhân Sanh - Thế Giới - Vũ Trụ Quan, Vấn Đáp

Về đại thể mà nói, Phật giáo tin có Diêm Vương. Vì trong nhiều kinh Phật, có nói tới Diêm Vương (như kinh Thiên sứ quyển 12 Trung A Hàm).

Nhưng Diêm Vương không phải là do Phật giáo đầu tiên phát hiện ra; Phật giáo chỉ tiếp thu và “Phật giáo hóa” quan niệm về Diêm Vương của tôn giáo Ấn Độ cổ đại.

Trong sách Vệ Đà xưa, vũ trụ được chia thành 3 giới là Trời, Hư không và Đất. Thiên giới có Thiên Thần. Hư không giới có Hư không thần; Địa giới có Địa thần. Khái niệm tam giới (dục giới, sắc giới, vô sắc giới) của Phật giáo có thể đã chịu ảnh hưởng của thuyết 3 giới của tôn giáo Ấn Độ cổ đại. Sách Vệ Đà gọi Diêm Vương là Yama (Dạ Ma). Dạ Ma vốn là một thiên thần, về sau biến thành ông tổ đầu tiên của loài người, và cũng là người chết đầu tiên, nhưng lại sống ở trên cõi trời. Vì vậy, sách Rig-veda (Lê Câu Phệ Đà) nói, sau khi con người chết, phải lên Trời trình diện với thần Dạ Ma và ông thần Tư pháp là Baluna. Về sau, sách Atharvaveda (A Thát Bà Phệ Đà) nói Thần Dạ Ma cải quản những người chết, và có quyền phán xử đối với người chết. Thần Dạ Ma ở trên trời có điểm giống với thượng đế của Gia Tô giáo; đến Phật giáo thì có sự phân biệt giữa thần Dạ Ma ở trên cõi Trời (tức cõi Trời thứ 3 của Dục giới) với vua Diêm Vương ở địa ngục.

Diêm Vương có quyền thẩm vấn, xét xử những người đã chết. Địa vị của Diêm Vương ở địa ngục tương đương với địa vị của Thượng Đế ở trên các cõi Trời. Phật giáo đã không sùng bái Thượng Đế, tất nhiên cũng không sùng bái Diêm Vương. Đồng thời, tuy rằng đạo Phật tùy theo thế tục, để phương tiện giáo hóa chúng sinh mà cũng tin có Diêm Vương tồn tại, nhưng về bản chất, không thừa nhận Diêm Vương có tính độc lập, cho nên có bộ phái Phật giáo cho rằng Diêm Vương và ngục tối đều do cảm ứng của nghiệp lực chúng sinh mà tồn tại, là do tâm thức của chúng sinh ở địa ngục hiện ra (duy thức hiện).

Lại nói, Phật giáo chính tín cũng không tin rằng, người ta chết rồi, bị Diêm Vương xử tội; chỉ thừa nhận có các cõi sống như cõi Địa ngục và cõi quỷ có quan hệ với Diêm Vương. Còn việc Diêm Vương sai ngục tốt đến bắt bớ người sắp chết, chỉ là truyền thuyết dân gian. Trên quan điểm duy thức, Phật giáo cũng không bác bỏ truyền thuyết đó, đó là do tâm thức biểu hiện, cho nên sách Phật cũng chép những truyện tương tự như thế.

Đời nhà Thanh, ông Kỷ Hiểu Lam trong sách bút ký của ông nói rằng, tin nhưng không hiểu chuyện Diêm Vương và ngục tối. Ông nói thế giới rất to lớn, có người ở trong nước ở ngoài nước, ở phương Đông và phương Tây, vì sao chỉ có tin tức về người Trung Quốc từ ở cõi âm trở về, không thấy có những người khác ? Phải chăng cõi âm của Trung Quốc và cõi âm của ngoại quốc là 2 thế giới khác nhau ? Thực ra, nếu ông Kỷ Hiểu Lam hiểu được đạo lý “Duy thức biểu hiện” của Phật giáo thì sẽ hết nghi. Trong nội tâm của người Trung Quốc, chỉ tồn tại mô hình cõi âm của người Trung Quốc mà thôi, làm sao có thể hiện ra mô hình cõi âm của Liên hiệp quốc được !

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

05/05/2025
Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

05/05/2025
VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

30/04/2025
Bí thư Tỉnh ủy – Nguyễn Văn Quyết chúc mừng Đại lễ Phật đản 

Bí thư Tỉnh ủy – Nguyễn Văn Quyết chúc mừng Đại lễ Phật đản 

28/04/2025

Thông Báo

Diễn văn Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Tân An: Lễ Huý Kỵ Ni Trưởng Thích Nữ Minh Liên lần thứ 5

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo