Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Phương pháp tu trì của Mật Giáo thế nào?

by Lam Trương
13/12/2015
in Mật Tông, Vấn Đáp

Đây quả là một vấn đề rất quan trọng. Nếu chỉ biết tin Phật Pháp mà không biết sinh hoạt trong thực tiễn theo đúng Phật Pháp, thì chỉ vun xới được thiện căn để tương lai thành Phật và sẽ rất khó tìm được lợi ích thực tế trong cuộc sống hiện tại.

Nói sự tu trì của Phật giáo, tức là nói thực tiễn sinh hoạt của Phật giáo, mà nội dung chủ yếu nhất gồm có bốn mục : 1. Tín, 2. Giới, 3. Định, 4. Tuệ.

Nếu chưa có tín tâm (lòng tin) thì tức là căn bản chưa vào được cửa Phật. Vì vậy, tín tâm là yêu cầu cơ bản của việc học Phật. Và quy y Tam Bảo chính là đầu tiên xây dựng tín tâm. Nội dung của giới rất rộng, yêu cầu nói chung là giữ cho được 5 giới và thực hành mười điều thiện. Nếu giữ được 8 giới hay là thụ Bồ Tát giới là chuyện tốt nhất. Giới đối với Phật tử có công năng giống như công sự phòng vệ đối với chiến sĩ ở ngoài chiến trường. Một Phật tử mà không thực hành tốt 5 giới và 10 thiện thì sẽ không có khí chất của người Phật tử nữa. Nếu không giữ 5 giới mà tu thiền, thì dễ rơi vào lưới của thiền ma, gặp phải ma cảnh.

Thiền định là thu tâm, nhiếp tâm để cho sức mạnh của tâm không bị ngoại cảnh làm xáo động. Công phu thiền định đều được các tôn giáo khác coi trọng. Các ngoại đạo ở Ấn Độ đều có tu định. Lão giáo ở Trung Quốc điều hòa hơi thở, đạo Gia Tô cầu nguyện đều là các loại tâm chuyên chú vào một cảnh. Chỉ khi nào khiến tâm chuyên chú được vào một cảnh thì mới thể nghiệm được giá trị vĩ đại, cao cả của tôn giáo, mới đạt được cả thân và tâm đều nhẹ nhàng, an lạc. Đó là một cảnh giới an lạc mà cái vui của 5 món dục tầm thường không thể đem so sánh được[i]. Một khi đã thể nghiệm được định tâm một cảnh rồi, thì niềm tin tôn giáo của người tu thiền càng tăng gấp bội, không thể nào làm cho anh ta mất niềm tin ấy được… Thế nhưng, công phu thiền định không phải là sở hữu riêng của Phật giáo. Sở hữu độc đáo của Phật giáo là trí tuệ chỉ đạo thiền định và giúp cởi bỏ được sự say đắm đối với thiền định. Bởi vì, thiền định tuy là công phu nội chứng không bị ngoại cảnh xáo động, thế nhưng một khi đã vào thiền định, đã làm theo cái vui của thiền thì dễ say đắm cái vui đó mà không thấy muốn rời khỏi thiền định nữa. Cũng như một người, sau khi mệnh chung, được tái sinh lên các cõi Trời thiền. Trong Phật giáo, các cõi Trời thiền chia làm 8 cấp, cao cấp khác nhau, gọi là bốn thiền, tám định. Nhưng bốn thiền, tám định đều chỉ là những cảnh trời Sắc giới và Vô sắc giới và nằm trong phạm vi Ba giới. Thọ mạng ở cõi Trời tuy dài, nhưng chưa ra khỏi sinh tử. Vì vậy, Phật giáo xem thiền định chỉ là một phương pháp tu hành, chứ không phải là mục đích của tu hành. Vì vậy, Thiền tông Trung Hoa, tuy lấy thiền làm tôn chỉ, nhưng lại chú trọng khai ngộ hơn là thiền định. Ngộ là khai mở trí tuệ. Chỉ có khai mở trí tuệ, thấu rõ được thực tướng các pháp thì mới giải thoát được sinh tử và ra khỏi ba giới.

Sự thực, về vấn đề tu trì, tốt nhất là nên gần gũi các bậc thiện tri thức lớn; sẽ giúp tìm ra con đường đi đúng đắn cho mình. Bài này không thể nói tường tận được, chỉ có thể giới thiệu vấn đề một cách sơ lược mà thôi. Nếu độc giả có hướng thì đối với vấn đề này, đề nghị xem bài của tôi : “Tu trì đạo giải thoát như thế nào?”, đăng trong sách “Học Phật tri ân”

[i] 5 món dục là tài, sắc, danh, ăn, ngủ (Người dịch chú)

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

05/05/2025
Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

05/05/2025

Thông Báo

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

BTS GHPGVN huyện Châu Thành tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Phật giáo huyện Đức Hoà diễu hành xe hoa và viếng nghĩa trang Liệt sĩ

BTS GHPGVN huyện Thạnh Hóa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo