Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Sao có bốn loài chúng sanh: thai sanh, thấp sanh, noãn sanh, hóa sanh?

by Lam Trương
22/06/2019
in Căn Bản, Thiền Tông, Vấn Đáp

Hỏi:
 Sao có bốn loài chúng sanh: thai sanh, thấp sanh, noãn sanh, hóa sanh?

Đáp:
 Đó là do tâm của chúng sanh hoạt động sanh ra 12 loài chúng sanh, nhưng đều là ảo tượng, đều là chiêm bao; trong lúc chiêm bao thì thấy, thức dậy thì hết (thức dậy tức là thành Phật).

Nói độ thì không có độ, nói đắc cũng không có đắc. Như nói đắc đạo, nếu thật có đắc đạo không phải đắc đạo, vì Phật không phải tu mà thành, không phải chứng mà đắc. Cho nên, cuối cùng nói là vô tu vô chứng. Đã vô tu vô chứng, làm sao có độ? Nếu nói độ phải có năng độ và sở độ, vậy ai là năng độ, ai là sở độ, có pháp gì để độ? 

Có người hỏi “Phật có trước hay là pháp có trước?” Do có pháp mới tu thành Phật, Phật đầu tiên thì ai độ? Lúc đó chưa có pháp mà tu pháp nào để thành Phật? Là vô lý. Còn nói pháp có trước, pháp là do Phật thuyết; chưa có Phật thì ai thuyết pháp đó để độ chúng sanh? Cũng vô lý. Như con gà có trước hay trứng gà có trước. Vì vậy, Phật nói là vô thỉ vô sanh.

Bản thể Tâm linh là vô trụ, không dính mắc chỗ nào; vô trụ nên hiển bày cái dụng, vô trụ cũng là thể, vô trụ cũng là dụng. Lục Tổ nói “lấy vô trụ làm gốc”, về cái dụng thì Duy Ma Cật nói “từ gốc vô trụ lập tất cả pháp”. Nếu mình thực hành được vô trụ, tuy chưa kiến tánh cũng thoải mái, không có gì phải đáng lo, đáng phiền não. Tất cả vọng tâm mình làm ra cái chuồng rồi tự nhốt trong đó, gọi là chuồng người.

Muốn kiến lập cái ta là thân này, thân này từ cha mẹ sanh ra, rồi nhiều đời cha mẹ sanh ra nữa, nhưng cuối cùng không thể tìm có cha mẹ đầu tiên, tức là không có cha mẹ bắt đầu. Như Phật tánh ai cũng đều có, vậy Phật tánh này làm sao thành lập? Thành lập từ chỗ nào? Không có chỗ; thành lập từ lúc nào? Không có lúc. Không có chỗ và không có lúc, làm sao thành lập Phật tánh được! 

Bây giờ mình đã chấp có thì cái có này là cái chuồng, nên bị nhốt trong cái chuồng này, ra không được; mình đi tới đâu thì cái chuồng đi đến đó, mặc dù có đi đến chân trời gốc biển mà mình vẫn ở trong cái chuồng này. Cái chuồng này ai cho mình? Đó là do mình tự tạo ra. Phật muốn mình phá cái chuồng này, đừng tự nhốt mình vào. Kỳ thật rất là giản dị nhưng mình không chịu, cứ chui vô cái chuồng đó rồi không chịu ra!

Phật đã dùng nhiều thứ phương tiện, thí dụ giải thích; như kinh Pháp Hoa thí dụ nhà lửa, chúng sanh là mấy đứa nhỏ chơi trong nhà lửa không sợ đau khổ của sự chết thiêu, mà không chịu ra. Ông Trưởng giả (đức Phật) nói gạt với mấy đứa nhỏ rằng: “Ở ngoài cửa có đủ thứ xe, nào xe trâu, xe dê, xe nai… sao không chịu ra lấy để mà chơi?” Rồi mấy đứa nhỏ ra ngoài cửa chỉ được xe trâu (Đại thừa).

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025

Thông Báo

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

BTS GHPGVN huyện Châu Thành tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Phật giáo huyện Đức Hoà diễu hành xe hoa và viếng nghĩa trang Liệt sĩ

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo