Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Sau khi thành Phật, còn thọ báo hay không?

by Lam Trương
26/10/2015
in Căn Bản, Vấn Đáp

Đúng như vậy, thành Phật rồi cũng vẫn còn thọ báo. “Lịch sử của các Phật Thánh và các bậc vĩ nhân trên thế gian này, chứa đựng biết bao nhiêu sự không như ý. Như Giê-su bị môn đồ phản bội cuối cùng phải chết đóng đinh trên thánh giá. Khổng Tử phải nhịn đói ở đất Trần, Văn Thiên Tường bị giết, Tổng Thống Mỹ Linh Côn và Tháng Găng Đi (Ấn Độ) bị sát hại, Tôn Trung Sơn gặp nạn ở Luân Đôn. Phật Thích Ca trước và sau ngày thành Phật cũng gặp nhiều tai nạn khi tu 6 năm khổ hạnh ở trong núi Tuyết Sơn phải hàng phục Ma Vương ở gốc cây Bồ-đề. Có lúc Phật khất thực không có người cúng dường bị đói, bị lạnh, bị phụ nữ vu cáo, bịa đặt điều xấu, bị đệ tử là Đề-Bà-Đạt-Đa lăn đá bị thương ở chân, bị đau đầu, khi giòng họ Thích Ca bị sát hại. Khi sắp vào Niết-bàn, ăn phải thức ăn độc mà đau kiết lỵ. Phật đã như vậy, thì đệ tử Phật chứng quả A-la-hán rồi cũng không tránh khỏi thọ báo như tôn giả Mục-Kiền-Liên, giỏi phép thần thông hàng đầu của Phật, và tỳ kheo ni Liên Hoa Sắc đều bị người ta đánh chết.

Tùy theo tôn giáo Đông và Tây phương khác nhau mà có sự giải thích khác nhau về nguyên nhân thánh nhân mắc nạn. Sự kiện thánh nhân mắc nạn biểu hiện nhân cách vĩ đại, sự nghiệp vĩ đại của thánh nhân. Đạo Cơ Đốc nói Giê-su chết là để chuộc tội cho loài người. Lý luận Phật giáo thì khác trên 2 điểm : Một là do sự thị hiện của pháp thân như một bài học cho chúng sinh, khiến chúng sinh tin rằng mình cũng có thể thành Phật. Phật là do tu đạo mà thành. Con người có khổ, vui, họa phúc thì Phật giáng sinh làm người cũng chịu khổ, vui, họa phúc như người vậy tuy rằng bản thân Người không có cái chướng ngại như khổ, vui, họa phúc. Chính vì để dìu dắt chúng sinh đang khổ, vui, họa phúc tu hành Phật pháp mà Phật thị hiện như con người nói chung.

Con người đã có thân người thì có những nhu cầu của thân con người và những điều phải kiêng kỵ. Nếu hai mặt đó (nhu cầu và kiêng kỵ) xung đột nhau thì sinh ra cái gọi là “ma nạn”. Vì vậy Mạnh Tử nói “Trời trao trách nhiệm lớn cho người lớn, cho người nào thì làm cho họ khổ tâm chí, mệt gân cốt”. Nếu không chịu gian khổ mà vẫn giữ được quả Phật, không gặp ma nạn mà vẫn thành Phật thì cũng không cần thiết phải tu hành nữa, và cũng không thấy được nhân cách vĩ đại của bậc thánh. Vì vậy, sau khi thành Phật đạo, tuy đã đủ 6 phép thần thông, chứng đủ ba minh, Phật vẫn đi khất thực, áo mặc, thức ăn, nơi ở, cách đi lại hoàn toàn giống như người bình thường. Khi đệ tử hỏi, Phật cũng trả lời “Chúng sinh có khó độ thoát không ? Thân thể có được mạnh khỏe không ?”. Rất ít khi thấy Phật dùng phép thần thông để giải quyết các vấn đề của bản thân hay chúng sinh trong cuộc sống hàng ngày. Phật chỉ dùng trí tuệ về các vấn đề thông dụng trong nhân gian để giải quyết các vấn đề của nhân gian.

Nếu xét thân cuối cùng của Bồ Tát, Phật hay A-la-hán thì từ sau khi chứng đạo, các Ngài không còn bị ràng buộc bởi sống chết, bởi khổ đau trong ba cõi nữa, do đó mà các Ngài phải thanh toán mọi hậu quả của những nghiệp bất thiện đã tạo ra khi còn là phàm phu. Khi còn tại thế, Đức Phật đã quy định người nào muốn xuất gia đều phải làm xong mọi trách nhiệm, thanh toán mọi khoản nợ nần. Nếu phạm tội, mắc nợ không được cha mẹ, vợ chồng đồng ý thì không được xuất gia. Hiện nay cũng vậy, người nào muốn xuất gia đều phải làm xong mọi trách nhiệm, thanh toán mọi nợ nần, mọi quan hệ tình cảm gia đình. Vì vậy, trước khi thành Phật, khi còn là hậu thân Bồ Tát, vẫn phải chịu những quả báo của sự nghiệp nhân quá khứ. Ngay sau khi thành Phật, tuy thân của Ngài luôn luôn tự tại, không bị phiền não khổ vui chi phối nhưng khi thân thể các Ngài một khi chưa nhập vo dư Niết-bàn, còn hoạt động trong nhân gian thì vẫn chịu ảnh hưởng của thế giới vật chất bên ngoài. Người phàm phu xem các Ngài cũng có sống, có chết, già, nhưng đối với Đức Phật do tâm được giải thoát nên có thể bị đau, bị mệt nhưng không vì vậy mà sinh buồn bực bội. Do vậy Phật thọ báo, phàm phu thọ báo là 2 chuyện rất khác nhau, các bậc Thánh, Phật, Bồ Tát, A-la-hán vì lời nguyện của mình mà giáng thế độ sinh, đó là hóa hiện chứ không phải chịu nghiệp báo. Tâm của các Ngài không bị chi phối bởi các hiện tượng bên ngoài như già, đau, chết v.v…

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025

Thông Báo

PHÁT BIỂU TỔNG KẾT ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2025 TẠI VIỆT NAM – HÒA THƯỢNG THÍCH MINH THIỆN

VỊ THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

UB MTTQ VIỆT NAM TỈNH LONG AN CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VÀ MÙA AN CƯ KẾT HẠ DL. 2025 – PL. 2569

Ý nghĩa Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo