Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Trốn tránh và từ bỏ có gì giống nhau ?

by Lam Trương
10/11/2015
in Nhân Sanh - Thế Giới - Vũ Trụ Quan, Vấn Đáp

Thông thường người bắt đầu học Phật phải có lòng chán ghét, muốn từ bỏ mới có thể thể hội một cách đúng đắn tầm quan trọng của sự cần thiết phải tu hành Phật Pháp. Chán ghét, từ bỏ cái gì ? Đó là tất cả những mâu thuẫn, những cọ sát dày vò, nẩy sinh từ sinh lý của mình, từ mối quan hệ giữa người với người, từ hoàn cảnh tự nhiên gây nên rất nhiều phiền não đau khổ. Nếu có thể làm biến chuyển được thì khi cảm nhận những hiện tượng đó, không nên chán ghét, từ bỏ vì không có vật nào có thể chán ghét và cũng không có nơi nào có thể từ bỏ được. Do đó, chán ghét, từ bỏ là bước đầu tiên để tu tập Phật Pháp có nghĩa là biết khổ để cầu từ bỏ cái khổ.

Con người thông thường vẫn cho rằng chán ghét, từ bỏ mối quan hệ giữa người và người, hoàn cảnh cuộc sống tức là phủ định giá trị và ý nghĩa con người. Thật ra thì trái hẳn lại. Chính vì muốn nâng cao giá trị và ý nghĩa của con người mới có thể tạm thời chán ghét, từ bỏ. Cũng như người đi buôn, xuất ngoại đi buôn là để kiếm tiền nuôi sống gia đình, duy trì kế hoạch gia đình. Con cái xuất ngoại học tập cũng là để học nhiều tri thức và kỹ thuật hơn để sau này lập gia đình, lập nghiệp lợi cho mình và lợi cho người khác. Vì vậy, chán ghét và từ bỏ mà Phật Pháp nói là quá trình sơ bộ để tu hành chứ không phải mục đích cuối cùng.

Trốn tránh thì không phải như vậy. Trốn tránh là không muốn gánh vác trách nhiệm mà mình nên gánh vác, là không dám sống cuộc đời hiện thực mà trốn nợ, thậm chí còn có tâm trạng muốn lánh xa hoàn cảnh mà mình đang ở.

Loại người như vậy, cũng giống kẻ phạm tội ở trong trạng thái chạy trốn, trong lòng luôn lo sợ, không tự tại không an toàn chịu đựng lâu dài áp lực của tâm lý, không nơi nào dung thân được. Điều đó hoàn toàn khác với việc tu hành Phật Pháp chính tín, chán ghét thế gian phiền não. Nếu chán ghét phiền não thì dần dần có thể rời bỏ phiền não, rời bỏ được một phần phiền não thì có thể được một phần giải thoát và tự tại. Trình độ tự tại càng sâu thì phiền não càng nhẹ bớt đi rồi cuối cùng được giải thoát. Nếu đã được giải thoát thì tất nhiên không còn vấn đề chán ghét, từ bỏ, hay không chán ghét và từ bỏ nữa.

Trốn tránh không thể giải quyết được vấn đề. Trốn tránh là biết khổ nhưng không đương đầu với cái khổ, ngược lại có nghĩa là trốn tránh cái khổ. Chán ghét, từ bỏ là biết khổ, tránh cái khổ, do vậy mà học Phật để thoát khổ. Trốn tránh vừa làm ngược lại quy luật nhân quả mà Phật Pháp nói, là điều mà Phật không cho phép làm. Chán ghét, từ bỏ cũng không nhất định phải tách rời con người trong thế gian mà phải thấu hiểu nguyên tắc chỉ đạo của Phật Pháp, phương thức tu hành, phải có nhận thức triệt để đối với hiện tượng thế gian. Bộ sách “Trung quán luận tụng” có viết : Pháp mà nhân duyên sinh ra tôi gọi đó là không. Trước hết là chán ghét, từ bỏ thế gian, kết quả là biết rằng chư pháp đều là không huyễn, không gây nên phiền não chấp trước, và cũng không cần chán ghét và từ bỏ. Thế nhưng chỉ thông qua tri thức thì vị tất có thể từ bỏ cái khổ được. Vì vậy tạm thời rời bỏ hoàn cảnh thế tục luôn tu trì tam học của Phật Pháp là giới, định, tuệ mới dễ dàng rời bỏ thế tục xuất gia, nhưng xuất gia là công việc của kẻ đại trượng phu, nhiều người trong thế gian khó mà làm được. Bởi vì, thứ nhất người thường không biết chán ghét, từ bỏ. Thứ hai, nhiều người tuy biết chán ghét, từ bỏ nhưng không biết cách nào để chán ghét, từ bỏ.”

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

13/05/2025
Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN  tỉnh Long AN

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

13/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

Ban Trị sự GHPGVN Tỉnh Long An Trang Nghiêm Long Trọng Tổ Chức Đại Lễ Vesak PL: 2569 – DL: 2025

14/05/2025
Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025

Thông Báo

PHÁT BIỂU TỔNG KẾT ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2025 TẠI VIỆT NAM – HÒA THƯỢNG THÍCH MINH THIỆN

VỊ THẾ CỦA PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

UB MTTQ VIỆT NAM TỈNH LONG AN CHÚC MỪNG ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VÀ MÙA AN CƯ KẾT HẠ DL. 2025 – PL. 2569

Ý nghĩa Phật đản Vesak Liên Hợp Quốc 2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Thủ Thừa long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2569 – DL.2025

Chùm ảnh diễu hành xe hoa Đại lễ Phật đản Vesak PL: 2569 – DL: 2025 Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long AN

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo