Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

XIN CHO BIẾT VỀ NHỮNG TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

by Lam Trương
23/10/2016
in Lịch Sử Phật Giáo, Vấn Đáp

Do tính chất tùy thuận theo vùng đất, theo phong tục mà phát triển, nên khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo mang tính chất đặc thù. Trong quá trình phát triển, Phật giáo Việt Nam đã tiếp nhận cả hai hệ phái Bắc tông và Nam tông đã có trên thế giới, đồng thời cũng dung hợp hai yếu tố này để tạo ra một hệ phái mới, là hệ phái Khất sĩ.

Về hệ phái Bắc tông có Thiên Thai tông, Chơn Ngôn tông, Thiền tông, Tịnh Độ tông, Mật tông… Những tông phái này chịu ảnh hưởng của Phật giáo từ Trung Quốc nên mỗi tông phái còn chia ra nhiều dòng phái.

Chỉ riêng Thiền tông, vốn tiếp thu từ năm dòng Thiền của Trung Quốc, nên gọi ngũ gia tông phái, nhưng khi sang Việt Nam, chỉ phổ biến hai dòng chính là Lâm Tế và Tào Động. Trong dòng phái Lâm Tế cũng có nhiều phân phái, hoặc chịu ảnh hưởng từ các bài kệ phát phái của các thiền sư Trung Quốc, nhưng cũng có bài kệ do thiền sư Việt Nam xướng xuất. Có thể kể một số phái chính đã tồn tại ở Việt Nam thuộc dòng Lâm Tế:

– Lâm Tế Tổ Đạo với bài kệ Tổ đạo giới định tông… do thiền sư Tổ Định xướng xuất.

– Đạo Bổn Nguyên với bài kệ Đạo Bổn Nguyên thành Phật tổ tiên… do thiền sư Đạo Mẫn xướng xuất.

– Liễu Quán với bài kệ Thiệt tế đại đạo… do thiền sư Thiệt Diệu Liễu Quán xướng xuất.

– Chúc Thánh với bài kệ Minh thiệt pháp toàn chương… do thiền sư Minh Hải Pháp Bảo xướng xuất.

– Trí Huệ với bài kệ Trí huệ thanh tịnh… do thiền sư Trí Thắng Bích Dung xướng xuất.

Thiên Thai tông cũng có Thiên Thai Thiền giáo tông, Thiên Thai Giáo Quán tông…, Tịnh Độ tông có Tịnh Độ tông Việt Nam, Tịnh Độ Cư sĩ Phật học hội…

Về hệ phái Nam tông có hai cộng đồng tộc người ở Nam Bộ là người Việt và người Khmer theo đạo. Trong người Khmer, Phật giáo Nam tông gồm hai phái chính là Mahanikay và Thommayut. Trong người Việt có Phật giáo Nguyên Thủy Việt Nam (Theravada).

Hệ phái Khất sĩ là hệ phái riêng có tại Việt Nam, dung hợp tinh thần của hai hệ phái Bắc tông và Nam tông, do tôn sư Minh Đăng Quang khai sáng vào năm 1943. Hệ phái này cũng chia làm hai tổ chức, một dành cho tăng sĩ và một dành cho ni giới. Trước năm 1975, có Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam và Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam.

Sau năm 1975, cả nước thống nhất, tất cả các hệ phái, tông phái, chi phái Phật giáo đều đứng vào một tổ chức chung nhất là Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhưng mỗi hệ phái, chi phái đều vẫn duy trì bản sắc riêng có, tiếp tục giữ gìn những đặc trưng trong sinh hoạt, trong trang phục, trong nghi lễ của riêng từng hệ phái mình.

ShareTweetPin1

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

11/05/2025
Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

10/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

Cần Đước: Ban Trị sự GHPGVN huyện trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản ( pl 2569 – dl 2025)

05/05/2025
Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

Cần Đước: Ban Trị sự tổ chức phiên chợ 0 đồng – đón mừng đại lễ Phật đản.

05/05/2025
Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

Long An: Ban Trị sự Tổ chức lễ Tưởng Niệm Anh Linh Anh Hùng Liệt Sĩ – Trai đàn Chẩn tế Siêu độ.

05/05/2025

Thông Báo

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên long trọng tổ chức Đại lễ Phật Đản PL. 2569 – DL. 2025

BTS GHPGVN huyện Châu Thành tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị sự GHPGVN huyện Đức Hòa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Phật giáo huyện Đức Hoà diễu hành xe hoa và viếng nghĩa trang Liệt sĩ

BTS GHPGVN huyện Thạnh Hóa tổ chức Đại lễ Phật Đản PL.2569 – DL.2025

Ban Trị Sự GHPGVN Huyện Cần Giuộc Trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Vesak Pl:2569 – Dl:2025

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo