Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Đoan Chính, Cung Kính, Giữ Lễ, Trọng Đức

by Lam Trương
20/09/2016
in Bài Học Đạo Lý

Trương Trạm, tự là Tử Hiếu, là người Phù Phong, Bình Lăng dưới thời Tây Hán (206 TCN-23 SCN) (nay nằm ở phía Tây thành phố Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây). Ông là người ngay thẳng, đoan chính, hết mực tôn trọng lễ tiết, dân chúng địa phương đều lấy ông làm gương. Vào năm Kiến Vũ thứ 20 dưới triều Đông Hán (25 – 220), ông được nhậm chức Đại tư đồ.

Trương Trạm ngôn hành cử chỉ đều có quy định, phù hợp với lễ tiết, dù là một mình ở nhà hay đang đối diện với thế nhân ông cũng chú ý trong đi đứng nói năng, ăn mặc phù hợp, tuân theo lễ nghi. Đối với người nhà, mọi cử chỉ lời nói ông đều giữ lễ cẩn thận và trang trọng. Có người bảo ông không tự nhiên, đạo đức giả. Trương Trạm nghe thế thì cười, nói rằng: “Ta thật sự là không tự nhiên, người khác không tự nhiên là để làm việc xấu, ta vì hành thiện mà không tự nhiên, chẳng lẽ không được hay sao?”.

Trương Trạm từng nhậm chức Thái thú, Đô úy, Tả phùng dực. Lúc tại chức ông luôn dùng Lễ nghĩa mà giáo hóa trăm họ, khiến quan viên và dân chúng đều hiểu biết và trọng Lễ, Từ đó ông có thể phổ biến và thực thi những nguyện vọng chính trị của mình.

Một lần Trương Trạm trở về Bình Lăng, đến cửa huyện nha thì xuống ngựa đi bộ. Chủ Bộ, một viên chức, nói: “Ngài địa vị tôn quý, đức cao vọng trọng, không nên hạ mình như thế”. Trương Trạm trả lời: “Trong ‘Lễ Ký’ có nói ‘Đến cửa quan thì xuống ngựa, đánh xe đi chậm lại’. Ngay cả Khổng Tử trước mặt dân chúng cũng luôn cung kính hòa thuận. Ta tại quê nhà cũng phải hợp lễ, sao có thể nói là tự hạ mình được?”.

Văn hóa Thần truyền của chúng ta dạy người ta tuân theo lễ giáo, coi trọng Đức hạnh, cho nên thời cổ đại Trung Quốc được mệnh danh là “Lễ nghi chi bang” (“Đất nước của Lễ nghi”). Lễ tiết, có thể coi là các yêu cầu và quy phạm trong việc đối nhân xử thế. Trong ‘Lễ ký’ có dạy “Lễ tiết giả, nhân chi mạo dã”, ý nghĩa là: “Lễ tiết là biểu hiện của Đức hạnh”.

Bản chất của “Lễ” là gì? Đó là quy phạm đạo đức và hành vi mà Thiên thượng chế định cho con người, lấy đó mà biết việc nào nên làm, việc nào không nên làm. Có thể thủ lễ trọng Đức, ấy chính là khác biệt giữa con người và cầm thú.

Trong ‘Lễ ký’ từng dạy: “Con vẹt dù biết nói, nhưng cũng chỉ là chim; con khỉ tuy biết nói, nhưng cũng chỉ là thú. Người không biết Lễ, dù là biết nói, thì so với cầm thú có gì khác biệt? Cầm thú không hiểu biết Lễ, cho nên mới có chuyện loạn luân. Thánh nhân chế định lễ giáo, là để con người biết Lễ thủ Lễ, biết mình khác biệt với cầm thú”.

Nếu nội tâm tuân theo đạo đức và quy phạm làm người, kiểm soát bản thân, tuân theo Lễ giáo, thì khi biểu hiện ra ngoài sẽ là người chính nhân quân tử tôn trọng Lễ tiết. Đó chính là trạng thái mà loài người cần phải vươn đến.

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
Bài Học Đạo Lý

PHẬT GIÁO TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

30/04/2025
VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

VAI TRÒ CỦA TỨ NHIẾP PHÁP TRONG HOẰNG PHÁP THỜI ĐẠI MỚI

30/04/2025
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Bài Học Đạo Lý

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI

28/11/2022
Bài Học Đạo Lý

Từ Bi Và Bạo Lực

30/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Có Một Câu Chuyện Ngụ Ngôn Khiến Người Ta Phải Suy Gẫm

29/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Đừng Thay Đổi Bản Chất Của Bạn Đơn Giản Bởi Vì Có Ai Đó Đang Cố Làm Tổn Thương Bạn

28/04/2020

Bài mới

MostBet Guncel Giris: Yeni Adresle Kazanclarinizi Artirin 2025

14/07/2025
Xã Tân Thạnh: Chùa Phật Bửu trang nghiêm tổ chức khóa tu mùa hè lần thứ 6

Xã Tân Thạnh: Chùa Phật Bửu trang nghiêm tổ chức khóa tu mùa hè lần thứ 6

12/07/2025
Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

11/07/2025
Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

11/07/2025
Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

11/07/2025

Thông Báo

MostBet Guncel Giris: Yeni Adresle Kazanclarinizi Artirin 2025

Xã Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên tổ chức Lễ Vía Bồ Tát Quan Thế Âm thành đạo năm 2025

Xã Tân Thạnh: Chùa Phật Bửu trang nghiêm tổ chức khóa tu mùa hè lần thứ 6

Tây Ninh: Hội Nghị Công Bố Nhân Sự Ban Trị Sự GHPGVN Tỉnh Tây Ninh (mới) và Ban Thường Trực Ban Trị Sự Họp Phiên Đầu Tiên.

Dấu ấn 42 năm của Phật giáo Long An (cũ): Khép lại một trang sử, mở ra hành trình mới

Danh sách Thành viên Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Tây Ninh (mới), nhiệm kỳ 2022-2027

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo