Phật Giáo Long An
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo
No Result
View All Result
Phật Giáo Long An
No Result
View All Result

Thế nào là nhân quả?

by Lam Trương
27/11/2015
in Căn Bản, Vấn Đáp

Nhân là nguyên nhân, còn quả là kết quả. Nhân là cái mầm, Quả là cái trái mà phát sinh ra bởi từ cái mầm. Bởi thế, Nhân và Quả gắn liền với nhau như hình với bóng. Hãy có nhân là có quả và ngược lại nếu có quả thì phải có nhân.

          Vì có sự tương đồng giữa nhân và quả, nên chúng ta thấy rằng hể nhân như thế nào thì quả như thế ấy. Nếu ta gieo đậu thì chúng ta sẽ gặt đậu còn nếu ta trồng xoài thì chắc chắn ta sẽ được xoài chứ không bao giờ chúng ta trồng mía mà đạt được khoai. Nói một cách khác, nhân và quả bao giờ cũng cùng một loại với nhau, nhưng hể nhân đổi thì quả cũng đổi theo.

          Bây giờ chúng ta tự hỏi là hạt lúa tự nó có thể sinh ra cây lúa không? Lý do hạt lúa có thể phát triển để trở thánh cây lúa là vì hạt lúa được sự cấp dưỡng và hấp thụ bởi những điều kiện chung quanh như không khí, ánh sáng, đất nước…chứ tự nó không thể phát triển thành cây lúa được. Điều này cho thấy một nhân không thể nào sinh ra quả nếu không có sự giúp đở của nhiều nhân khác. Do đó mọi sự vật trong vũ trụ này đều là sự tổ hợp của nhiều nhân duyên.

           Khi ta gọi một vật là nhân, có nghĩa là nó chưa biến chuyển hình thành ra cái quả còn một vật mà ta gọi là quả thì nó đã biến chuyển hình thành ra trạng thái mà ta mong muốn. Do đó, chính trong cái nhân hiện tại đã có hàm chứa cái quả tương lai, và cũng trong cái quả hiện tại đã có hình bóng của nhân quá khứ.

          Nếu như vậy thì sự biến chuyển từ nhân đến quả mau chậm như thế nào?

          Đây là một điểm tối quan trọng khi nói đến luật nhân quả bởi vì sự biến chuyển từ nhân đến quả có khi nhanh khi chậm, không bao giờ diễn biến trong cùng một thời gian đồng nhất.

          Có khi từ nhân đến quả cách nhau như một cái chớp mắt. Chẳng hạn như khi ta đưa tay nhéo người kế bên (nhân), thì họ la làng ngay (quả).

          Có khi từ nhân đến quả cách nhau mấy tháng, như khi ta gieo lúa (nhân)  cho đến mùa gặt (quả) thì phải trải qua bốn năm tháng.

           Có khi đòi hỏi đến một vài năm, hay dài hơn nữa. Như khi ta lo thủ tục đi định cư đoàn tụ gia đình (nhân) cho đến khi họ đến Hoa Kỳ (quả) phải mất khoảng từ hai, ba hoặc năm, sáu năm.

          Có khi đòi hỏi đến vài trăm năm thì nhân quả mới xuất hiện.

           Vậy nhân quả ảnh hưởng về tư tưởng và hành động của cuộc sống chúng ta như thế nào?

          Lý do mà triết lý Đạo Phật quá cao siêu bởi vì Đức Phật đã tìm ra nguồn gốc của sự đau khổ rồi tìm phương pháp tận diệt nỗi đau khổ nầy. Sau đó Ngài cho ta thấy đâu là lẽ sống chân thật, một hạnh phúc viên mãn, và cuối cùng là dùng phương pháp nào để đạt đến sự sung sướng thật sự này.

          Trong những nguyên nhân chính tạo ra sự đau khổ và mang lại trong Tâm ta rất nhiều điều phiền não, thì tam độc (Tham, Sân, si) đóng một vai trò tối quan trọng trong việc tạo tác những Nhân xấu. Những nhân xấu nấy đã đưa cái thân Tứ đại của chúng ta đến những hậu quả vô cùng thê thảm, mà trong đó bao gồm hy vọng và niềm tin thoát ra khỏi cái vòng luân hồi lẫn quẩn. Do đó chúng ta càng tạo nhiều nhân tốt thì tương lai chúng ta sẽ gặt hái nhiều kết quả sáng lạng. Đó chính là cứu cánh cho cuộc sống hiện tại của chúng ta được an vui tự tại cũng như vun trồng bồi đắp cho mảnh vườn công đức được đơm hoa kết trái.

ShareTweetPin

Bài Liên Quan

Bài Học Đạo Lý

1000 Năm Trước, Đức Phật Di Lặc Chuyển Sinh Cõi Nhân Gian Nhưng Người Đời Không Hay Biết

24/04/2020
Bài Học Đạo Lý

Thiền Sư Việt Nam Là Người Đầu Tiên Truyền Phật Pháp Vào Trung Hoa

19/04/2020
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Kinh Phật Hệ Nguyên Thủy Nói Rất Nhiều Về Chư Thiên

31/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Cầu Nguyện & Linh Ứng Có Mâu Thuẫn Với Nhân Quả?

30/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Ăn Chay - Phóng Sanh

Cúng Mặn Cho Gia Tiên Có Thất Kính Với Phật?

29/12/2019
Chùm hình lễ ngày cuối khoá tu mùa hè ” Hiểu và Thương” lần 3 ngày cuối
Căn Bản

Ðiện Thoại Có Lưu Hình Phật, Bỏ Túi Mắc Tội Không?

28/12/2019

Bài mới

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

06/07/2025
Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

01/07/2025
Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ Tri ân, trao quyết định dừng hoạt động Ban Trị sự GHPGVN huyện, thị xã, thành phố và công cử nhân sự đại diện Phật giáo xã, phường.

Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ Tri ân, trao quyết định dừng hoạt động Ban Trị sự GHPGVN huyện, thị xã, thành phố và công cử nhân sự đại diện Phật giáo xã, phường.

28/06/2025
Cần Đước: Lễ Công bố quyết định công nhận Điểm sinh hoạt tập trung Tôn giáo Quan Âm

Cần Đước: Lễ Công bố quyết định công nhận Điểm sinh hoạt tập trung Tôn giáo Quan Âm

27/06/2025
Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên và chùa Pháp Minh Khánh thành công trình thể dục thể thao

Đức Hòa: Chùa Linh Nguyên và chùa Pháp Minh Khánh thành công trình thể dục thể thao

25/06/2025

Thông Báo

Xã Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Tịnh Thất Liên Hoa

Phường Long An: Chùa Long Phước Khai mạc Khóa tu mùa hè lần thứ 16 năm 2025

Chùa Thiên Châu và các Tự viện tỉnh Tây Ninh đồng loạt cử chuông cầu quốc thái dân an 

Đức Huệ: Công Bố Quyết Định Thành Lập & Bổ Nhiệm Ban Quản Trị Chùa Thiên Phước.

Đức Hòa: Lễ công bố điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung Đại Bi Tùng Lâm

Bến Lức: Lễ công bố Điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung Hương Lâm

Trang tin điện tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Thực hiện: Ban Thông tin Truyền thông – Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Long An

Chịu trách nhiệm nội dung: Hòa Thượng Thích Minh Thiện

Liên hệ

Địa chỉ : Chùa Thiên Châu(Văn Phòng Ban Trị Sự) 101 Huỳnh Văn Nhứt, P.3, TP. Tân An, Tỉnh Long An

Điện thoại: (072) 383 9017 – Email: lienhe@phatgiaolongan.org

Hỗ trợ bởi Phạm Trương

Mạng Xã Hội

Phật Giáo Long An

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Văn bản
  • Tin Tức
    • Phật Giáo Long An
    • Phật Giáo Trong Nước
  • Ban ngành
    • Tăng sự
    • Giáo dục Phật giáo
    • Hoằng pháp
    • Hướng dẫn Phật tử
    • Văn hóa
    • Nghi lễ
    • Từ thiện Xã hội
    • Thông tin Truyền thông
    • Pháp chế
    • Kiểm soát
    • Phật giáo Quốc tế
  • Huyện Thị
    • Tp Tân An
    • Bến Lức
    • Cần Đước
    • Cần Giuộc
    • Châu Thành
    • Đức Hòa
    • Đức Huệ
    • Tân Thạnh
    • Tân Trụ
    • Thủ Thừa
    • Thạnh Hóa
    • Mộc Hóa
    • Vĩnh Hưng
  • Bài Học Đạo Lý
  • Vấn Đáp
    • Ăn Chay – Phóng Sanh
    • Căn Bản
    • Nhân Sanh – Thế Giới – Vũ Trụ Quan
    • Giới Luật
    • Nghi Thức
    • Lịch Sử Phật Giáo
    • Tịnh Tông
    • Thiền Tông
    • Tịnh Tông
    • Mật Tông
  • Lịch sử -Tự viện
  • Pháp âm – Kinh sách
  • Thông báo